24/05/2018, 11:10

Khi xảy ra các rối loạn hoàng sợ thì ta nên xử sự thế nào?

Thở chậm - một cách để chữa bệnh • Rối loạn hoảng sợ: - Trong cơn hoảng sợ người ta thường thở nhanh, thớ gấp vì vậy cần hướng dẫn bệnh nhân cách thỏ' chậm. Giải thích rằng thỏ' nhanh gây ra co thắt mạnh dẫn tới chóng mặt, đầu óc quay cuồng, lú lẫn, nhìn mờ và cảm ...

Thở chậm - một cách để chữa bệnh

•         Rối loạn hoảng sợ:

-         Trong cơn hoảng sợ người ta thường thở nhanh, thớ gấp vì vậy cần hướng dẫn bệnh nhân cách thỏ' chậm. Giải thích rằng thỏ' nhanh gây ra co thắt mạnh dẫn tới chóng mặt, đầu óc quay cuồng, lú lẫn, nhìn mờ và cảm giác không thực (do giảm oxy não) hậu qua là tim đập nhanh, kiến bò đầu ngón tay, hai bàn tay, chân ướt lạnh và cứng đờ.

-         Kỹ thuật thở chậm:

+ Giữ nhịp thở đến 10.

+ Khi đạt tới 10 rồi thì nhẩm “thư thái”.

+ Thỏ' vào và thỏ' ra chu kỳ 6 giây.

-         Liệu pháp nhận thức:

+ Chứng minh bệnh nhân thường diễn giải thê thảm các cảm giác bên trong (vỉ dụ: tim đập nhanh và kích thích bên ngoài, đi vào thang máy hoặc có cơn hoảng sợ trong quá khứ).

+ Thay đổi ý nghĩ khó chịu (cho ràngỊ không thê thích nghi được; sợ rằng lo âu sẽ tiếp diễn).

-           Thuốc men:

Dùng trong thể nặng và không đạt kết qua với các kỹ thuật mò tả trên.

Các thuôc được chỉ định:

+ Chông trầm cảm - nhóm 3 vòng: ví dụ Amitriptilin (Laroxyl).

+ SSRI (ức chê tái hàp thu Seroton­in).

Ví dụ: Paroxetin, Fluoxetin.

+ Các thuốc giải tỏa lo âu: nhóm Benzodiazepin tác dụng rất tôt nhưng có nguy cơ gây quen, gáy nghiện.

0