05/02/2018, 11:31

Bài tập trắc nghiệm Lịch sử lớp 10 Bài 2: Xã hội nguyên thủy (phần 1)

Đánh giá bài viết Bài tập trắc nghiệm Lịch sử lớp 10 Bài 2: Xã hội nguyên thủy (phần 1) Câu 1: Tổ chức xã hội đầu tiên của loài người được gọi là A. Làng bản. B. Công xã. C. Thị tộc. D. Bộ lạc. Câu 2: Thị tộc được hình thành A. Từ khi Người tối cổ xuất hiện. B. Từ khi Người tinh khôn xuất hiện. C. ...

Đánh giá bài viết Bài tập trắc nghiệm Lịch sử lớp 10 Bài 2: Xã hội nguyên thủy (phần 1) Câu 1: Tổ chức xã hội đầu tiên của loài người được gọi là A. Làng bản. B. Công xã. C. Thị tộc. D. Bộ lạc. Câu 2: Thị tộc được hình thành A. Từ khi Người tối cổ xuất hiện. B. Từ khi Người tinh khôn xuất hiện. C. Từ chặng đường đầu với sự tồn tại của một loài vượn cổ. D. Từ khi giai cấp và nhà nước ra đời. Câu 3: Thị tộc thời nguyên thủy là A. Nhóm người cùng chung dòng máu, gồm hai,ba thế hệ, xuất hiện ở giai đoạn Người tinh khôn. B. Nhóm người từ thòi nguyên thuỷ sống cạnh nhau, có nguồn gốc tổ tiên xa xôi. C. Nhóm người cùng nhau sinh sống trên một vùng đất từ thời nguyên thủy. D. Nhóm người hơp tác lao động, xuất hiện từ thời nguyên thủy. Câu 4:Ý không phản ánh đúng khái niệm bộ lạc là A. Gồm nhiều thị tộc sống gần nhau hợp thành. B. Có họ hàng và nguồn gốc tổ tiên xa xôi. C. Có quanh hệ gắn bó với nhau. D. Các bộ lạc khác nhau thường có màu da khác nhau. Câu 5: Công việc thường xuyên và hàng đầu của thị tộc là A. Tìm kiếm thức ăn để nuôi sống thị tộc. B. Sáng tạo ra công cụ lao động để nâng cao năng suất lao động. C. Di chuyển chỗ ở đến những địa điểm có sẵn nguồn thức ăn và nguồn nước. D. Đương đầu với thiên nhiên và sự tấn công của các thị tộc khác để sinh tồn. Câu 6: những người sống trong thị tộc được phân chia khẩu phần như thế nào? A. Chia đều. B. Chia theo năng suất lao động. C. Chia theo địa vị. D. Chia theo tuổi tác. Câu 7: lý do chính khiến người nguyên thủy phải hợp tác lao động với nhau là A. Quan hệ huyết thống đã gắn bó các thành viên trong cuộc sống thường ngày cũng như trong lao động. B. Yêu cầu công việc và trình độ lao động. C. Đời sống còn thấp kém nên phải “chung lưng đấu cật”để kiếm sống. D. Tất cả mọi người đều được hưởng thụ bằng nhau Câu 8. Trong xã hội nguyên thủy, sự bình đẳng được coi là “nguyên tắc vàng”vì A. Mọi người sống trong cộng đồng B. Phải dựa vào nhau vì tình trạng đời sống còn quá thấp. C. Là cách duy nhất để duy trì cuộc sống. D. Đó là quy định của các thị tộc. Câu 9. Ý nào không mô tả đúng tính cộng đồng của thị tộc thời nguyên thủy? A. Hợp tác lao động, ăn chung, làm chung. B. Mọi của cải đều là của chung. C. Công bằng, bình đẳng. D. Sinh sống theo bầy đàn. Câu 10. Một loại hình công cụ mới được phát minh khi con người bước vào giai đoạn thị tộc là A. Rìu đá ghè đẽo. B. Rìu đá mài lưỡi. C. Công cụ bằng xương, sừng. D. Công cụ bằng đồng. Câu 11. Loại công cụ này xuất hiện sớm nhất bằng cách nay khoảng A. 8000 năm B. 5500 năm C. 4000 năm D. 3000 năm Câu 12. Cư dân biết sử dụng công cụ này sớm nhất là ở A. Ấn Độ. B. Lưỡng Hà. C. Tây Á và Ai Cập. D. Trung Quốc Đáp án Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án C B A D A A Câu 7 8 9 10 11 12 Đáp án B B D D B C Bài viết liên quanBài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 11 Bài 11: Axit photphoric và muối photphat (tiếp)Em đã từng gặp ông Tiên trong những truyện cổ dân gian, hãy miêu tả lại hình ảnh ông Tiên theo trí tưởng tượng của mình – Bài tập làm văn số 7 lớp 6Bài tập trắc nghiệm Sinh học lớp 11 Bài 45: Sinh sản hữu tính ở động vậtBài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 10 Bài 21: Khái quát về nhóm halogenBài tập trắc nghiệm Lịch sử lớp 10 Bài 9: Vương quốc Campuchia và vương quốc Lào (phần 2)Bài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 11 Kính thiên vănBài tập trắc nghiệm Địa lý lớp 10 Bài 17Bài tập trắc nghiệm Địa lý lớp 12 Bài 20: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế


Câu 1: Tổ chức xã hội đầu tiên của loài người được gọi là

A. Làng bản.

B. Công xã.

C. Thị tộc.

D. Bộ lạc.

Câu 2: Thị tộc được hình thành

A. Từ khi Người tối cổ xuất hiện.

B. Từ khi Người tinh khôn xuất hiện.

C. Từ chặng đường đầu với sự tồn tại của một loài vượn cổ.

D. Từ khi giai cấp và nhà nước ra đời.

Câu 3: Thị tộc thời nguyên thủy là

A. Nhóm người cùng chung dòng máu, gồm hai,ba thế hệ, xuất hiện ở giai đoạn Người tinh khôn.

B. Nhóm người từ thòi nguyên thuỷ sống cạnh nhau, có nguồn gốc tổ tiên xa xôi.

C. Nhóm người cùng nhau sinh sống trên một vùng đất từ thời nguyên thủy.

D. Nhóm người hơp tác lao động, xuất hiện từ thời nguyên thủy.

Câu 4:Ý không phản ánh đúng khái niệm bộ lạc là

A. Gồm nhiều thị tộc sống gần nhau hợp thành.

B. Có họ hàng và nguồn gốc tổ tiên xa xôi.

C. Có quanh hệ gắn bó với nhau.

D. Các bộ lạc khác nhau thường có màu da khác nhau.

Câu 5: Công việc thường xuyên và hàng đầu của thị tộc là

A. Tìm kiếm thức ăn để nuôi sống thị tộc.

B. Sáng tạo ra công cụ lao động để nâng cao năng suất lao động.

C. Di chuyển chỗ ở đến những địa điểm có sẵn nguồn thức ăn và nguồn nước.

D. Đương đầu với thiên nhiên và sự tấn công của các thị tộc khác để sinh tồn.

Câu 6: những người sống trong thị tộc được phân chia khẩu phần như thế nào?

A. Chia đều.

B. Chia theo năng suất lao động.

C. Chia theo địa vị.

D. Chia theo tuổi tác.

Câu 7: lý do chính khiến người nguyên thủy phải hợp tác lao động với nhau là

A. Quan hệ huyết thống đã gắn bó các thành viên trong cuộc sống thường ngày cũng như trong lao động.

B. Yêu cầu công việc và trình độ lao động.

C. Đời sống còn thấp kém nên phải “chung lưng đấu cật”để kiếm sống.

D. Tất cả mọi người đều được hưởng thụ bằng nhau

Câu 8. Trong xã hội nguyên thủy, sự bình đẳng được coi là “nguyên tắc vàng”vì

A. Mọi người sống trong cộng đồng

B. Phải dựa vào nhau vì tình trạng đời sống còn quá thấp.

C. Là cách duy nhất để duy trì cuộc sống.

D. Đó là quy định của các thị tộc.

Câu 9. Ý nào không mô tả đúng tính cộng đồng của thị tộc thời nguyên thủy?

A. Hợp tác lao động, ăn chung, làm chung.

B. Mọi của cải đều là của chung.

C. Công bằng, bình đẳng.

D. Sinh sống theo bầy đàn.

Câu 10. Một loại hình công cụ mới được phát minh khi con người bước vào giai đoạn thị tộc là

A. Rìu đá ghè đẽo.

B. Rìu đá mài lưỡi.

C. Công cụ bằng xương, sừng.

D. Công cụ bằng đồng.

Câu 11. Loại công cụ này xuất hiện sớm nhất bằng cách nay khoảng

A. 8000 năm      B. 5500 năm

C. 4000 năm      D. 3000 năm

Câu 12. Cư dân biết sử dụng công cụ này sớm nhất là ở

A. Ấn Độ.

B. Lưỡng Hà.

C. Tây Á và Ai Cập.

D. Trung Quốc

Đáp án

Câu 1 2 3 4 5 6
Đáp án C B A D A A
Câu 7 8 9 10 11 12
Đáp án B B D D B C
0