05/02/2018, 11:31

Bài tập trắc nghiệm Địa lý lớp 10 Bài 10

Đánh giá bài viết Bài tập trắc nghiệm Địa Lí lớp 10 Bài 10 Câu 1: Dựa vào hình 7.3 và hình 10 trong SGK , động đất và núi lửa thường tập trung ở A. giữa đại dương. B. trung tâm các lục địa. C. 2 vùng cực. D. Nơi tiếp xúc của các địa mảng. Câu 2: Dựa vào hình 7.3 và hình 10 trong SGK , ở bờ Tây Thái ...

Đánh giá bài viết Bài tập trắc nghiệm Địa Lí lớp 10 Bài 10 Câu 1: Dựa vào hình 7.3 và hình 10 trong SGK , động đất và núi lửa thường tập trung ở A. giữa đại dương. B. trung tâm các lục địa. C. 2 vùng cực. D. Nơi tiếp xúc của các địa mảng. Câu 2: Dựa vào hình 7.3 và hình 10 trong SGK , ở bờ Tây Thái Bình Dương , vanh đai động đất và núi lửa hình thanh do sự tiếp xúc của các địa mảng A. Mảng Âu – Á , mảng Thái Bình Dương , mảng Philippin ,mảng Ấn Độ – Australia. B. Mảng Phi , mảng Âu – Á , mảng Thái Bình Dương , mảng Philippin. C. Mảng Âu – Á ,mảng Thái Bình Dương , mảng Phi , mảng Ấn Độ – Australia. D. Mảng Âu – Á , mảng Thái Bình Dương ,mảng Nazca , mảng Ấn Độ – Australia. Câu 3: Dựa vào hình 7.3 và hình 10 trong SGK , vanh đai động đất và núi lửa ở bờ Đông Thái Bình Dương nằm ở nơi tiếp xúc của các địa mảng A. Màng Bắc Mĩ , mảng Âu – Á , mảng Phi , mảng Na-zca. B. Mảng Bắc Mĩ , mảng Nam Mĩ , mảng Âu -Á , mảng Thái Bình Dương. C. Mảng Bắc Mĩ , mảng Nam Mĩ , mảng Phi , mảng Na – zca. D. Mảng Bắc Mĩ , mảng Nam Mĩ , mảng Na – zca , mảng Thái Bình Dương. Câu 4: Dựa vào hình 7.3 và hình 10 trong SGK , vanh đai động đất trên Đại Tây Dương nằm ở nơi tiếp xúc của các đjia mảng A. Mảng Bắc Mĩ , mảng Nam Mĩ , mảng Âu – Á , mảng Na – zca. B. Mảng Bắc Mĩ , mảng Nam Mĩ , mảng Âu – Á , mảng Phi. C. Mảng Bắc Mĩ , mảng Nam Mĩ , mảng Nam Cực , mảng Phi. D. Mảng Bắc Mĩ , mảng Nam Mĩ , mảng Âu – Á , mảng Nam Cực. Câu 5: Nhật Bản là một trong những quốc gia chịu nhiều tác động của động đất và núi lửa nhất trên thế giới. Căn cứ vào hình 7.3 và hình 10 trong SGK , cho biết Nhật Bản nằm ở nơi tiếp xúc với những mảng nào. A. Mảng Âu – Á , mảng Thái Bình Dương , mảng Ấn Độ – Australia. B. Mảng Âu – Á , mảng Thái Bình Dương , mảng Phi. C. Mảng Âu – Á , mảng Thái Bình Dương , mảng Philippin. D. Mảng Âu – Á , mảng Phi , mảng Philippin. Câu 6: Dựa vào hình 7.3 và hình 10 trong SGK , dãy núi trẻ An – đet ở Nam Mĩ được hình thanh do sự tiếp xúc của 2 mảng kiến tạo là A. Mảng Nam Mĩ và mảng Bắc Mĩ. B. Mảng Nam Mĩ và mảng Na – zca. C. Mảng Nam Mĩ và mảng Thái Bình Dương. D. Mảng Nam Mĩ và mảng Phi. Câu 7: Dựa vào hình 7.3 và hình 10 trong SGK , dãy núi trẻ Rôc – ki ở Bắc Mĩ được hình thành do sự tiếp xúc của 2 mảng kiến tạo là A. Mảng Bắc Mĩ và mảng Âu – Á. B. Mảng Bắc Mĩ và mảng Nam Mĩ. C. Mảng Bắc Mĩ và mảng Na – zca. D. Mảng Bắc Mĩ và mảng Thái Bình Dương. Câu 8: Dựa vào hình 7.3 và hình 10 trong SGK , dãy núi trẻ HI – ma – lay -a ở châu Á được hình thành do sự tiếp xúc của 2 mảng kiến tạo là A. Mảng Âu – Á và mảng Thái Bình Dương. B. Mảng Âu – Á và mảng Phi. C. Mảng Âu – Á và mảng Nam Cực. D. Mảng Âu – Á và mảng Ấn Độ – Australia. Đáp án Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án D A D B C D B D Bài viết liên quanBài tập trắc nghiệm GDCD lớp 11 Bài 9: Nhà nước xã hội chủ nghĩa (phần 1)Bài tập trắc nghiệm Địa lý lớp 12 Bài 28: Vấn đề tổ chức lãnh thổ công nghiệpBài tập trắc nghiệm Lịch sử lớp 10 Bài 21: Những biến đổi của nhà nước phong kiến trong các thế kỉ XVI-XVII (phần 1)Bài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 11 Bài 25: Ankan (tiếp)Bài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 10 Bài 32: Hiđro sunfua – Lưu huỳnh đioxit – Lưu huỳnh trioxitPhân tích bài thơ Viếng Lăng Bác của Viễn Phương – Bài tập làm văn số 7 lớp 9Bài tập trắc nghiệm GDCD lớp 11 Bài 10: Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa (phần 2)Bài tập trắc nghiệm Địa lý lớp 10 Bài 15

Bài tập trắc nghiệm Địa Lí lớp 10 Bài 10

Câu 1: Dựa vào hình 7.3 và hình 10 trong SGK , động đất và núi lửa thường tập trung ở

A. giữa đại dương.

B. trung tâm các lục địa.

C. 2 vùng cực.

D. Nơi tiếp xúc của các địa mảng.

Câu 2: Dựa vào hình 7.3 và hình 10 trong SGK , ở bờ Tây Thái Bình Dương , vanh đai động đất và núi lửa hình thanh do sự tiếp xúc của các địa mảng

A. Mảng Âu – Á , mảng Thái Bình Dương , mảng Philippin ,mảng Ấn Độ – Australia.

B. Mảng Phi , mảng Âu – Á , mảng Thái Bình Dương , mảng Philippin.

C. Mảng Âu – Á ,mảng Thái Bình Dương , mảng Phi , mảng Ấn Độ – Australia.

D. Mảng Âu – Á , mảng Thái Bình Dương ,mảng Nazca , mảng Ấn Độ – Australia.

Câu 3: Dựa vào hình 7.3 và hình 10 trong SGK , vanh đai động đất và núi lửa ở bờ Đông Thái Bình Dương nằm ở nơi tiếp xúc của các địa mảng

A. Màng Bắc Mĩ , mảng Âu – Á , mảng Phi , mảng Na-zca.

B. Mảng Bắc Mĩ , mảng Nam Mĩ , mảng Âu -Á , mảng Thái Bình Dương.

C. Mảng Bắc Mĩ , mảng Nam Mĩ , mảng Phi , mảng Na – zca.

D. Mảng Bắc Mĩ , mảng Nam Mĩ , mảng Na – zca , mảng Thái Bình Dương.

Câu 4: Dựa vào hình 7.3 và hình 10 trong SGK , vanh đai động đất trên Đại Tây Dương nằm ở nơi tiếp xúc của các đjia mảng

A. Mảng Bắc Mĩ , mảng Nam Mĩ , mảng Âu – Á , mảng Na – zca.

B. Mảng Bắc Mĩ , mảng Nam Mĩ , mảng Âu – Á , mảng Phi.

C. Mảng Bắc Mĩ , mảng Nam Mĩ , mảng Nam Cực , mảng Phi.

D. Mảng Bắc Mĩ , mảng Nam Mĩ , mảng Âu – Á , mảng Nam Cực.

Câu 5: Nhật Bản là một trong những quốc gia chịu nhiều tác động của động đất và núi lửa nhất trên thế giới. Căn cứ vào hình 7.3 và hình 10 trong SGK , cho biết Nhật Bản nằm ở nơi tiếp xúc với những mảng nào.

A. Mảng Âu – Á , mảng Thái Bình Dương , mảng Ấn Độ – Australia.

B. Mảng Âu – Á , mảng Thái Bình Dương , mảng Phi.

C. Mảng Âu – Á , mảng Thái Bình Dương , mảng Philippin.

D. Mảng Âu – Á , mảng Phi , mảng Philippin.

Câu 6: Dựa vào hình 7.3 và hình 10 trong SGK , dãy núi trẻ An – đet ở Nam Mĩ được hình thanh do sự tiếp xúc của 2 mảng kiến tạo là

A. Mảng Nam Mĩ và mảng Bắc Mĩ.

B. Mảng Nam Mĩ và mảng Na – zca.

C. Mảng Nam Mĩ và mảng Thái Bình Dương.

D. Mảng Nam Mĩ và mảng Phi.

Câu 7: Dựa vào hình 7.3 và hình 10 trong SGK , dãy núi trẻ Rôc – ki ở Bắc Mĩ được hình thành do sự tiếp xúc của 2 mảng kiến tạo là

A. Mảng Bắc Mĩ và mảng Âu – Á.

B. Mảng Bắc Mĩ và mảng Nam Mĩ.

C. Mảng Bắc Mĩ và mảng Na – zca.

D. Mảng Bắc Mĩ và mảng Thái Bình Dương.

Câu 8: Dựa vào hình 7.3 và hình 10 trong SGK , dãy núi trẻ HI – ma – lay -a ở châu Á được hình thành do sự tiếp xúc của 2 mảng kiến tạo là

A. Mảng Âu – Á và mảng Thái Bình Dương.

B. Mảng Âu – Á và mảng Phi.

C. Mảng Âu – Á và mảng Nam Cực.

D. Mảng Âu – Á và mảng Ấn Độ – Australia.

Đáp án

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Đáp án D A D B C D B D    
0