Bài tập trắc nghiệm GDCD lớp 10 Bài 5: Cách thức vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng (phần 1)

Đánh giá bài viết Bài tập trắc nghiệm GDCD lớp 10 Bài 5: Cách thức vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng (phần 1) Câu 1. Trong Triết học, khái niệm chất dùng để chỉ A. Những thuộc tính bản chất nhất của sự vật và hiện tượng B. Những thuộc tính cơ bản, vốn có của sự vật và hiện tượng, phân ...

Đánh giá bài viết Bài tập trắc nghiệm GDCD lớp 10 Bài 5: Cách thức vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng (phần 1) Câu 1. Trong Triết học, khái niệm chất dùng để chỉ A. Những thuộc tính bản chất nhất của sự vật và hiện tượng B. Những thuộc tính cơ bản, vốn có của sự vật và hiện tượng, phân biệt nó với các sự vật và hiện tượng khác. C. Những thành phần cơ bản để cấu thành sự vật, hiện tượng D. Những yếu tố, thuộc tính, đặc điểm căn bản của sự vật, hiện tượng Câu 2. Để phân biệt sự vật, hiện tượng này với các sự vật và hiện tượng khác, cần căn cứ vào yếu tố nào dưới đây? A. Lượng B. Chất C. Độ D. Điểm nút Câu 3. Những thuộc tính cơ bản, vốn có của sự vật và hiện tượng, tiêu biểu cho sự vật và hiện tượng đó, phân biệt nó với các sự vật và hiện tượng khác là khái niệm A. Lượng B. Hợp chất C. Chất D. Độ Câu 4. Trong Triết học, độ của sự vật và hiện tượng là giới hạn mà trong đó A. Chưa có sự biến đổi nào xảy ra B. Sự biến đổi về lượng làm thay đổi về chất của sự vật C. Sự biến đổi về lượng chưa làm thay đổi về chất. D. Sự biến đổi của chất diễn ra nhanh chóng Câu 5. Trong cách thức vận động, phát triển, mỗi sự vật và hiện tượng đều có hai mặt thống nhất với nhau, đó là A. Độ và điểm nút B. Điểm nút và bước nhảy C. Chất và lượng D. Bản chất và hiện tượng. Câu 6. Sự biến đổi về lượng và sự biến đổi về chất khác nhau ntn? A. Chất biến đổi trước, hình thành lượng mới tương ứng B. Lượng biến đổi nhanh, chất biến đổi chậm C. Lượng biến đổi trước và chậm, chất biến đổi sau và nhanh D. Chất và lượng biến đổi nhanh chóng. Câu 7. Điểm giới hạn mà tại đó sự biến đổi của lượng làm thay đổi chất của sự vật và hiện tượng được gọi là A. Độ B. Lượng C. Bước nhảy D. Điểm nút. Câu 8. Trong Triết học, điểm nút là điểm giới hạn mà tại đó A. Các sự vật thay đổi B. Sự vật và hiện tượng thay đổi về chất C. Lượng mới ra đời D. Sự vật mới hình thành, phát triển. Câu 9. Khi sự biến đổi về lượng đạt đến một giới hạn nhất định, phá vỡ sự thống nhất giữa chất và lượng thì A. Sự vật thay đổi B. Lượng mới hình thành C. Chất mới ra đời D. Sự vật phát triển Câu 10. Điều kiện để chất mới ra đời là gì? A. Tang lượng liên tục B. Lượng biến đổi trong giới hạn cho phép C. Lượng biến đổi đạt tới điểm nút D. Lượng biến đổi nhanh chóng Đáp án Câu 1 2 3 4 5 Đáp án B B C C C Câu 6 7 8 9 10 Đáp án B D B C C Bài viết liên quanBài tập trắc nghiệm Sinh học lớp 11 Bài 27: Cảm ứng ở động vật (tiếp theo)Bài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 10 Động năngBài tập trắc nghiệm Địa lý lớp 11 Bài 9: Nhật Bản (tiết 3)Bài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 10 Tổng hợp và phân tích lực – Điều kiện cân bằng của chất điểm (phần 2)Bài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 12 Đặc trưng vật lí của âm (phần 1)Đề luyện thi đại học môn Vật lý số 15Phân tích bài thơ Nói với con của Y Phương – Bài tập làm văn số 7 lớp 9Đề luyện thi đại học môn Hóa học số 15


Câu 1. Trong Triết học, khái niệm chất dùng để chỉ

A. Những thuộc tính bản chất nhất của sự vật và hiện tượng

B. Những thuộc tính cơ bản, vốn có của sự vật và hiện tượng, phân biệt nó với các sự vật và hiện tượng khác.

C. Những thành phần cơ bản để cấu thành sự vật, hiện tượng

D. Những yếu tố, thuộc tính, đặc điểm căn bản của sự vật, hiện tượng

Câu 2. Để phân biệt sự vật, hiện tượng này với các sự vật và hiện tượng khác, cần căn cứ vào yếu tố nào dưới đây?

A. Lượng      B. Chất

C. Độ      D. Điểm nút

Câu 3. Những thuộc tính cơ bản, vốn có của sự vật và hiện tượng, tiêu biểu cho sự vật và hiện tượng đó, phân biệt nó với các sự vật và hiện tượng khác là khái niệm

A. Lượng      B. Hợp chất

C. Chất      D. Độ

Câu 4. Trong Triết học, độ của sự vật và hiện tượng là giới hạn mà trong đó

A. Chưa có sự biến đổi nào xảy ra

B. Sự biến đổi về lượng làm thay đổi về chất của sự vật

C. Sự biến đổi về lượng chưa làm thay đổi về chất.

D. Sự biến đổi của chất diễn ra nhanh chóng

Câu 5. Trong cách thức vận động, phát triển, mỗi sự vật và hiện tượng đều có hai mặt thống nhất với nhau, đó là

A. Độ và điểm nút

B. Điểm nút và bước nhảy

C. Chất và lượng

D. Bản chất và hiện tượng.

Câu 6. Sự biến đổi về lượng và sự biến đổi về chất khác nhau ntn?

A. Chất biến đổi trước, hình thành lượng mới tương ứng

B. Lượng biến đổi nhanh, chất biến đổi chậm

C. Lượng biến đổi trước và chậm, chất biến đổi sau và nhanh

D. Chất và lượng biến đổi nhanh chóng.

Câu 7. Điểm giới hạn mà tại đó sự biến đổi của lượng làm thay đổi chất của sự vật và hiện tượng được gọi là

A. Độ      B. Lượng

C. Bước nhảy      D. Điểm nút.

Câu 8. Trong Triết học, điểm nút là điểm giới hạn mà tại đó

A. Các sự vật thay đổi

B. Sự vật và hiện tượng thay đổi về chất

C. Lượng mới ra đời

D. Sự vật mới hình thành, phát triển.

Câu 9. Khi sự biến đổi về lượng đạt đến một giới hạn nhất định, phá vỡ sự thống nhất giữa chất và lượng thì

A. Sự vật thay đổi

B. Lượng mới hình thành

C. Chất mới ra đời

D. Sự vật phát triển

Câu 10. Điều kiện để chất mới ra đời là gì?

A. Tang lượng liên tục

B. Lượng biến đổi trong giới hạn cho phép

C. Lượng biến đổi đạt tới điểm nút

D. Lượng biến đổi nhanh chóng

Đáp án

Câu 1 2 3 4 5
Đáp án B B C C C
Câu 6 7 8 9 10
Đáp án B D B C C
0