Bài tập trắc nghiệm GDCD lớp 10 Bài 5: Cách thức vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng (phần 3)

Đánh giá bài viết Bài tập trắc nghiệm GDCD lớp 10 Bài 5: Cách thức vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng (phần 3) Câu 18. Việt Nam là một quốc gia ở Đông Nam Á với số dân 90,73 triệu người (năm 2014), lãnh thổ tiếp giáp với 3 nước Lào, Cam-pu-chia, Trung Quốc và tiếp giáp biển Đông. Chỉ ra ...

Đánh giá bài viết Bài tập trắc nghiệm GDCD lớp 10 Bài 5: Cách thức vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng (phần 3) Câu 18. Việt Nam là một quốc gia ở Đông Nam Á với số dân 90,73 triệu người (năm 2014), lãnh thổ tiếp giáp với 3 nước Lào, Cam-pu-chia, Trung Quốc và tiếp giáp biển Đông. Chỉ ra mặt lượng trong thông tin trên. A. Việt Nam B. 90,73 triệu. C. Cam – pu – chia D. Ở Đông Nam Á. Câu 19. Trong những câu dưới đây, câu nào thể hiện mối quan hệ lượng đổi dẫn đễn chất đổi A. Mưa dầm thầm lâu B. Học thầy không tày học bạn C. Góp gió thành bão D. Ăn vóc học hay Câu 20. Để thực hiện tốt quy luật lượng – chất, cần tránh tư tưởng nào dưới đây? A. Nôn nóng đốt cháy giai đoạn B. Ngại khó ngại khổ C. Dĩ hòa vi quý D. Trọng nam khinh nữ. Câu 21. Trong ba năm học ở phổ thong năm nào bạn A cũng đạt danh hiệu học sinh giỏi, nên mặc dù điểm xét tuyển vào trường đại học X là 25 điểm nhưng bạn vẫn vượt qua và trở thành sinh viên đại học. Điểm nút trong ví dụ trên là A. Ba năm học phổ thong B. Sinh viên đại học C. Học sinh giỏi D. 25 điểm Câu 22. Dựa vào quy luật lượng – chất để lí giải tại sao việc kết hôn của các cô gái Việt Nam với người nước ngoài thông qua môi giới thường tan vỡ? A. Do không hòa hợp được về văn hóa B. Chưa đủ thời gian tìm hiểu nhau để xây dựng tình yêu đích thực C. Trình độ các cô dâu Việt Nam còn thấp D. Người nước ngoài có lối sống tự do, phóng khoáng trong hôn nhân Câu 23. Để tạo ra sự biến đổi về chất trong học tập và rèn luyện, em chọn phương án nào dưới đây? A. Cái dễ không cần học vì có thể tự hiểu được. B. Kiên trì học tập từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp C. Chép bài của những bạn học giỏi trong giờ kiểm tra D. Sử dụng “phao” trong thi học kì Câu 24. Quan điểm nào dưới đây không phản ánh đúng mối quan hệ biện chứng giữa lượng và chất? A. Lượng đổi làm cho chất đổi B. Mỗi chất lại có một lượng tương ứng C. Chất và lượng là hai mặt thống nhất trong một sự vật D. Chất mới ra đời vẫn giữ nguyên lượng cũ Đáp án Câu 18 19 20 21 22 23 24 Đáp án B C A D B B D Từ khóa tìm kiếm:chất mới ra đời vẫn giữ nguyên lượng cũ Bài viết liên quanKể về một việc tốt em đã làm – Bài tập làm văn số 2 lớp 6Bài tập trắc nghiệm Địa lý lớp 12 Bài 14: Sử dụng và bảo vệ tài nguyên thiên nhiênBài tập trắc nghiệm Địa lý lớp 12 Bài 40: Thực hành: Phân tích tình hình phát triển công nghiệp ở Đông Nam BộĐề luyện thi đại học môn Vật lý số 12Bài tập trắc nghiệm GDCD lớp 10 Bài 1: Thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng (phần 1)Bài tập trắc nghiệm GDCD lớp 11 Bài 13: Chính sách giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ, văn hóa (phần 3)Bài tập trắc nghiệm Lịch sử lớp 10 Bài 33: Hoàn thành cách mạng tư sản ở châu Âu và Mĩ giữa thế kỉ XIX (phần 3)Bài tập trắc nghiệm Địa lý lớp 10 Bài 41


Câu 18. Việt Nam là một quốc gia ở Đông Nam Á với số dân 90,73 triệu người (năm 2014), lãnh thổ tiếp giáp với 3 nước Lào, Cam-pu-chia, Trung Quốc và tiếp giáp biển Đông. Chỉ ra mặt lượng trong thông tin trên.

A. Việt Nam

B. 90,73 triệu.

C. Cam – pu – chia

D. Ở Đông Nam Á.

Câu 19. Trong những câu dưới đây, câu nào thể hiện mối quan hệ lượng đổi dẫn đễn chất đổi

A. Mưa dầm thầm lâu

B. Học thầy không tày học bạn

C. Góp gió thành bão

D. Ăn vóc học hay

Câu 20. Để thực hiện tốt quy luật lượng – chất, cần tránh tư tưởng nào dưới đây?

A. Nôn nóng đốt cháy giai đoạn

B. Ngại khó ngại khổ

C. Dĩ hòa vi quý

D. Trọng nam khinh nữ.

Câu 21. Trong ba năm học ở phổ thong năm nào bạn A cũng đạt danh hiệu học sinh giỏi, nên mặc dù điểm xét tuyển vào trường đại học X là 25 điểm nhưng bạn vẫn vượt qua và trở thành sinh viên đại học. Điểm nút trong ví dụ trên là

A. Ba năm học phổ thong

B. Sinh viên đại học

C. Học sinh giỏi

D. 25 điểm

Câu 22. Dựa vào quy luật lượng – chất để lí giải tại sao việc kết hôn của các cô gái Việt Nam với người nước ngoài thông qua môi giới thường tan vỡ?

A. Do không hòa hợp được về văn hóa

B. Chưa đủ thời gian tìm hiểu nhau để xây dựng tình yêu đích thực

C. Trình độ các cô dâu Việt Nam còn thấp

D. Người nước ngoài có lối sống tự do, phóng khoáng trong hôn nhân

Câu 23. Để tạo ra sự biến đổi về chất trong học tập và rèn luyện, em chọn phương án nào dưới đây?

A. Cái dễ không cần học vì có thể tự hiểu được.

B. Kiên trì học tập từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp

C. Chép bài của những bạn học giỏi trong giờ kiểm tra

D. Sử dụng “phao” trong thi học kì

Câu 24. Quan điểm nào dưới đây không phản ánh đúng mối quan hệ biện chứng giữa lượng và chất?

A. Lượng đổi làm cho chất đổi

B. Mỗi chất lại có một lượng tương ứng

C. Chất và lượng là hai mặt thống nhất trong một sự vật

D. Chất mới ra đời vẫn giữ nguyên lượng cũ

Đáp án

Câu 18 19 20 21 22 23 24
Đáp án B C A D B B D

Từ khóa tìm kiếm:

0