Ấn Quang 印光

Ấn Quang 印光 (1862-1940) tục danh Triệu Thiệu Y 趙紹伊,tự Tử Nhậm 子任, pháp hiệu Thánh Lượng 聖量, biệt hiệu Thường Tàm Quý 常慚愧. người Cáp Dương, Thiểm Tây. Thuở nhỏ, theo học đạo Nho, bắt chước Hàn Dũ, Âu Dương bài xích đạo Phật. Sau đó, nhân bị bệnh nặng, nhận ra những lỗi lầm trước đây, nên phát tâm xuất trần. Năm 21 tuổi, lễ hoà thượng Đạo Thuần ở Nam Sơn xuất gia, thông hiểu nội điển cả ngoại thư, chuyên tu pháp môn Tịnh độ. Sau đó đến núi Phổ Đà, đóng cửa 18 năm xem Đại tạng kinh ba lần. Năm Dân Quốc thứ 19 (1930), mở đạo tràng Tịnh độ tại núi Linh Nham ở Tô Châu. Bấy giờ, nhận thấy đạo đức xã hội ngày càng suy thoái, ông chuyên giảng về giáo lý nhân quả báo ứng, để chấn chỉnh nhân tâm, lấy đạo luân thường, nhân quả làm nền tảng, niệm Phật vãng sanh Tây Phương làm phương châm tu tập. Mùa đông, năm Dân Quốc thứ 29 (1940), Ấn Quang đại sư ngồi niệm Phật rồi an nhiên thị tích tại chùa Linh Nham, trụ thế 80 năm, hạ lạp 58. Sau khi trà-tì được vô số xá-lợi. Tương truyền ông là hoá thân Bồ tát Đại Thế Chí Tác phẩm: - Ấn Quang đại sư gia ngôn lục, NXB Phương đông, 2006 - Ấn Quang pháp sư văn sao tục biên (2 tập), NXB Tôn giáo, 2009 - Một lá thư gửi khắp, NXB Đồng Nai, 2010 - Thập niệm pháp, NXB Phương đông, 2016 Ấn Quang 印光 (1862-1940) tục danh Triệu Thiệu Y 趙紹伊,tự Tử Nhậm 子任, pháp hiệu Thánh Lượng 聖量, biệt hiệu Thường Tàm Quý 常慚愧. người Cáp Dương, Thiểm Tây. Thuở nhỏ, theo học đạo Nho, bắt chước Hàn Dũ, Âu Dương bài xích đạo Phật. Sau đó, nhân bị bệnh nặng, nhận ra những lỗi lầm trước đây, nên phát tâm xuất trần. Năm 21 tuổi, lễ hoà thượng Đạo Thuần ở Nam Sơn xuất gia, thông hiểu nội điển cả ngoại thư, chuyên tu pháp môn Tịnh độ. Sau đó đến núi Phổ Đà, đóng cửa 18 năm xem Đại tạng kinh ba lần. Năm Dân Quốc thứ 19 (1930), mở đạo tràng Tịnh độ tại núi Linh Nham ở Tô Châu. Bấy giờ, nhận thấy đạo đức xã hội ngày càng suy thoái, ông chuyên giảng về giáo lý nhân quả báo ứng, để chấn chỉnh nhân tâm, lấy đạo luân thường, nhân quả làm nền tảng, niệm Phật vãng sanh Tây Phương làm phương châm tu tập. Mùa đô…

Ấn Quang 印光 (1862-1940) tục danh Triệu Thiệu Y 趙紹伊,tự Tử Nhậm 子任, pháp hiệu Thánh Lượng 聖量, biệt hiệu Thường Tàm Quý 常慚愧. người Cáp Dương, Thiểm Tây. Thuở nhỏ, theo học đạo Nho, bắt chước Hàn Dũ, Âu Dương bài xích đạo Phật. Sau đó, nhân bị bệnh nặng, nhận ra những lỗi lầm trước đây, nên phát tâm xuất trần. Năm 21 tuổi, lễ hoà thượng Đạo Thuần ở Nam Sơn xuất gia, thông hiểu nội điển cả ngoại thư, chuyên tu pháp môn Tịnh độ. Sau đó đến núi Phổ Đà, đóng cửa 18 năm xem Đại tạng kinh ba lần. Năm Dân Quốc thứ 19 (1930), mở đạo tràng Tịnh độ tại núi Linh Nham ở Tô Châu. Bấy giờ, nhận thấy đạo đức xã hội ngày càng suy thoái, ông chuyên giảng về giáo lý nhân quả báo ứng, để chấn chỉnh nhân tâm, lấy đạo luân thường, nhân quả làm nền tảng, niệm Phật vãng sanh Tây Phương làm phương châm tu tập. Mùa đông, năm Dân Quốc thứ 29 (1940), Ấn Quang đại sư ngồi niệm Phật rồi an nhiên thị tích tại chùa Linh Nham, trụ thế 80 năm, hạ lạp 58. Sau khi trà-tì được vô số xá-lợi. Tương truyền ông là hoá thân Bồ tát Đại Thế Chí

Tác phẩm:
- Ấn Quang đại sư gia ngôn lục, NXB Phương đông, 2006
- Ấn Quang pháp sư văn sao tục biên (2 tập), NXB Tôn giáo, 2009
- Một lá thư gửi khắp, NXB Đồng Nai, 2010
- Thập niệm pháp, NXB Phương đông, 2016
Ấn Quang 印光 (1862-1940) tục danh Triệu Thiệu Y 趙紹伊,tự Tử Nhậm 子任, pháp hiệu Thánh Lượng 聖量, biệt hiệu Thường Tàm Quý 常慚愧. người Cáp Dương, Thiểm Tây. Thuở nhỏ, theo học đạo Nho, bắt chước Hàn Dũ, Âu Dương bài xích đạo Phật. Sau đó, nhân bị bệnh nặng, nhận ra những lỗi lầm trước đây, nên phát tâm xuất trần. Năm 21 tuổi, lễ hoà thượng Đạo Thuần ở Nam Sơn xuất gia, thông hiểu nội điển cả ngoại thư, chuyên tu pháp môn Tịnh độ. Sau đó đến núi Phổ Đà, đóng cửa 18 năm xem Đại tạng kinh ba lần. Năm Dân Quốc thứ 19 (1930), mở đạo tràng Tịnh độ tại núi Linh Nham ở Tô Châu. Bấy giờ, nhận thấy đạo đức xã hội ngày càng suy thoái, ông chuyên giảng về giáo lý nhân quả báo ứng, để chấn chỉnh nhân tâm, lấy đạo luân thường, nhân quả làm nền tảng, niệm Phật vãng sanh Tây Phương làm phương châm tu tập. Mùa đô…
Bài liên quan

Bàng Bá Lân Nguyễn Xuân Lân

Bàng Bá Lân (17/12/1912-20/10/1988) tên thật là Nguyễn Xuân Lân, là nhà thơ, nhà giáo, và là nhà nhiếp ảnh Việt Nam. Ông là người ở làng Đôn Thư (tổng Ngô Xá, huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam), nhưng sinh ra ở phố Tân Minh, phủ Lạng Thương, tỉnh Bắc Giang. Năm 1916-1918, ông theo cha mẹ lên sống ở Vôi ...

Bùi Văn Dung

Bùi Văn Dung sinh năm 1941 (Tân Tỵ), quê và chỗ ở hiện nay đều là xã Thượng Trưng, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc. Trước 1975 anh đi bộ đội chiến đấu ở miền Nam, tháng 12-1975 anh còn đóng quân ở Sài Gòn, sắp tết nhớ vợ nhớ quê tâm hồn anh lính nông dân xứ Bắc trào lên thành một tứ thơ "Gửi nắng ...

Bùi Việt Phong

Bùi Việt Phong sinh năm 1950 tại Thái Bình, hiện sống tại Hà Nội. Tác phẩm: - Đường chân trời (1989)

Ban Cố 班固

Ban Cố 班固 (32-92) tự Mạnh Kiên 孟堅, quê Phù Phong, An Lăng (nay là Hàm Dương, Thiểm Tây), con của sử gia Ban Bưu 班彪 đời Đông Hán. Ông sống trong các đời vua Minh Đế và Chương Đế triều đại Đông Hán. Là tác giả bộ "Hán thư" đồng thời là một nhà viết phú, về thơ hiện còn giữ được một bài. "Hán thư" đã ...

Bùi Minh Trí

Bùi Minh Trí (1939-) là nhà giáo, nhà thơ, quê ở Hải Dương, sinh ngày 06 tháng 11 năm 1939. Ông là phó giáo sư, tiến sĩ, nhà giáo ưu tú, giảng dạy tại Trường Đại học Bách khoa Hà Nội. Ông là chủ nhiệm CLB Thơ Nhà giáo Hội Cựu Giáo chức Việt Nam, đã từng đăng thơ trên các báo: Văn nghệ, Người Hà Nội, ...

Bùi Hồng Khanh

Bùi Hồng Khanh (1946-) là quân nhân, cựu biệt động thành Đà Nẵng trong kháng chiến chống Mĩ, quê gốc ở La Trung, Điện Thọ, Điện Bàn, Quảng Nam. Đã về hưu, sáng tác thơ và viết hồi ký. Là hội viên Hội Cựu chiến binh Việt Nam, hội viên Câu lạc bộ Thái Phiên, TP Đà Nẵng. Thơ được đánh giá là "chân ...

Bùi Trục 裴軸

Bùi Trục 裴軸 (?-?) hiệu Đản Trai 亶齋, người làng Thịnh Liệt, huyện Thanh Trì (Hà Nội). Ông đỗ Hương cống năm Lê Cảnh hưng thứ 20 (1759) làm tới chức Tự thừa (Trợ lý). Vì sau hoàn cảnh đất nước binh hoả, ông cáo quan về nhà dạy học. Khi Nguyễn Gia Long lên ngôi năm Nhâm Tuất (1800) có vời ông ra làm ...

Bùi Thanh Tuấn

Bùi Thanh Tuấn (1974-) là nhà thơ trẻ đương đại Việt Nam, còn có các bút danh Lão Bộc, Bùi Bảo Nghi. Sinh tại Bảo Lộc (Lâm Đồng). Tốt nghiệp Khoa Ngữ văn - Báo chí, Đại học Tổng hợp TP HCM năm 1996. Hiện là Biên tập viên Đài truyền hình TP HCM. Tác phẩm: - Còn chút tình riêng trong mắt nhau (thơ, ...

Bùi Công Minh

Bùi Công Minh sinh năm 1947 tại Đà Nẵng, vốn là giảng viên khoa Ngữ văn, trường Đại học Sư phạm Hà Nội, nổi tiếng với bài thơ Hành khúc ngày và đêm được nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu phổ nhạc. Tác phẩm: - Ngày và đêm - Lặng lẽ mình Ngày và đêm

Bổng kiếm bộc 捧劍僕

Bổng kiếm bộc (không rõ năm sinh năm mất), chỉ biết là người nô bộc mang kiếm (bổng kiếm bộc) của một người họ Quách ở Hàm Dương, thời Vãn Đường. Toàn Đường thi có chép ba bài thơ của Bổng kiếm bộc. Chuyện về người cầm kiếm của Quách Tứ lang Đăng bởi tôn tiền tử vào 26/03/2018 14:11 Quách Tứ lang ở ...

Mới nhất

THPT Đinh Tiên Hoàng

THPT Đinh Tiên Hoàng đang không ngừng nỗ lực phát triển trở thành một ngôi trường với chất lượng giảng dạy tốt nhất, tạo ra những thế hệ học sinh chất lượng

THPT Thực nghiệm

Trường THPT Thực Nghiệm trực thuộc Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam. Trường là cơ sở giáo dục đào tạo công lập trong hệ thống giáo dục quốc dân và trong hệ thống các trường phổ thông của thành phố Hà Nội. Trường dạy học theo chương trình giáo dục Trung học phổ thông của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Tiếp ...

THPT Đông Kinh

Khẩu hiệu hành động: “ Hãy đặt mình vào vị trí cha mẹ học sinh để giảng giải giáo dục và xử lý công việc ” “ Tất cả vì học sinh thân yêu ”

THPT Hà Nội Academy

Những rào cản còn tồn tại kể trên sẽ được vượt qua bởi những công dân toàn cầu tích cực với nhiệm vụ chung tay xây dựng một thế giới tốt đẹp hơn thông qua việc nghiên cứu và tìm kiếm giải pháp cho những vấn đề toàn cầu bao gồm, nhưng không giới hạn ở nhân quyền, đói nghèo và công bằng xã hội. Nhận ...

http://thptkimlien-hanoi.edu.vn/

Qua 40 năm nỗ lực phấn đấu trong các hoạt động giáo dục, vượt khó khăn, thiếu thốn về cơ sở vật chất, trường THPT Kim Liên đã tạo dựn được uy tín vững chắc, là 1 trong 5 trường THPT hàng đầu của Thủ đô có chất lượng giáo dục toàn diện không ngừng nâng cao và trở thành địa chỉ tin cậy của các bậc ...

THPT Tô Hiến Thành

Trường THPT Tô Hiến Thành được thành lập từ năm học 1995-1996, theo quyết định của Ủy Ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa. Đến tháng 6/2010, trường chuyển đổi loại hình sang công lập. Suốt 20 năm phát triển, thầy, cô giáo, thế hệ học sinh đã phấn đấu vượt qua mọi khó khăn, gian khổ, từng bước phát triển ...

THPT Mai Hắc Đế

Trường THPT Mai Hắc Đế được thành lập năm 2009, sau gần 10 năm xây dựng và phát triển, Trường đã trở thành một địa chỉ tin cậy trong đào tạo bậc THPT trên địa bàn Hà Nội.

Trường Trung học phổ thông Nguyễn Gia Thiều

Nhìn lại chặng đường gần 60 năm xây dựng và trưởng thành , các thế hệ giáo viên và học sinh trường Nguyễn Gia Thiều có thể tự hào về truyền thống vẻ vang của trường ; tự hào vì trường đã đóng góp cho đất nước những Anh hùng , liệt sĩ , những người chiến sĩ , nhà khoa học , trí thức , những cán bộ ...

Trường Trung học phổ thông MV.Lô-mô-nô-xốp

Sứ mệnh Xây dựng Hệ thống giáo dục Lômônôxốp có môi trường học tập nền nếp, kỉ cương, chất lượng giáo dục cao; học sinh được giáo dục toàn diện, có cơ hội, điều kiện phát triển phẩm chất, năng lực và tư duy sáng tạo, tự tin hội nhập.

Trường Trung học phổ thông Quốc tế Việt Úc Hà Nội

Trường thực hiện việc giảng dạy và học tập theo chương trình do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành, thực hiện thời gian học tập theo biên chế năm học do Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định. Song song với chương trình này là chương trình học bằng tiếng Anh được giảng dạy bởi đội ngũ giáo viên bản ngữ giàu ...