Vẻ đẹp người kính trong ba câu thơ cuối bài thơ ” Đồng chí” của Chính Hữu.
Vẻ đẹp người kính trong ba câu thơ cuối bài thơ ” Đồng chí” của Chính Hữu. Đến với 3 câu thơ cuối của bài thơ ” Đồng chí” của nhà thơ Chính Hữu: ” Đêm nay rừng hoang sương muối Đứng cạnh bên ...
Vẻ đẹp người kính trong ba câu thơ cuối bài thơ ” Đồng chí” của Chính Hữu.
Đến với 3 câu thơ cuối của bài thơ ” Đồng chí” của nhà thơ Chính Hữu:
” Đêm nay rừng hoang sương muối
Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới
Đầu súng trăng treo”
Xem thêm:
Ta như cảm nhận được một bức tranh đẹp của tình đồng chí. Câu thơ thứ nhất ” đêm nay rừng hoang sương muối” là bắt nguồn từ hiện thực khốc liệt của những câu thơ trước, cũng là hiện thực của cuộc chiến. Những người lính canh gác trong không gian nơi rừng hoang, thời gian vào đêm vắng, kèm thêm sương muối rơi. Hiện thực khắc nghiệt là vậy, họ vẫn bên nhau “Súng bên súng, đầu sát bên đầu” kể cả lúc cận kề giữa sự sống và cái chết, đặc biệt câu thơ cuối bài ” đầu súng trăng treo” là biểu hiện cao độ của tính hàm xúc, một sự kết hợp rất đẹp nhưng lại bắt nguồn từ chính hiện thực, nhà thơ Chính Hữu cho biết ” trong chiến dịch có những đêm trăng… suốt đêm vầng trăng và bầu trời cao xuống thấp dần và có lúc treo lơ lửng trên đầu mũi súng, câu thơ kết đầy chất trữ tình thơ mộng, đây là hai mặt của cuộc kháng chiến, gian khổ đấy mà cũng thật đẹp lung linh, điều quan trọng là chỉ có những người đi qua gian khổ với thấy được vẻ đẹp lên thơ của nó, gặp hình ảnh súng và trăng gợi cho ta nhiều liên tưởng, súng là biểu tượng của chiến tranh, còn trăng là biểu tượng cho hòa bình, là hình ảnh biểu hiện cho hiện thực và tương lai. Đây là sự hợp nhất giữa chất thi sĩ và chiến đấu, của hình ảnh người vệ quốc quân và bao quát hơn cả đó là biểu tượng của thơ ca kháng chiến chống Pháp với sự kết hợp của chất hiện thực và cảm hứng lãng mạng,
Từ khóa tìm kiếm bởi google:
cảm nhận 3 câu thơ cuối trong bài thơ đồng chí, 3 câu thơ cuối trong bài thơ đồng chí,