Từ góc độ kinh tế thử lý giải một số hiện tượng Tôn giáo, Tín ngưỡng ở Việt Nam( hay là Bàn về tính cộng đồng Tôn Giáo)
Chúng ta biết , chủ nghĩa xem cơ sở kinh tế xét đến cùng là nhân tố quyết định kiến trúc thượng tầng xã hội, trong đó có đời sống tôn giáo tín ngưỡng. Tôn giáo từ những nhà vô thần trước Mác, đã được coi là sự phản ánh một cách hư ảo hiện ...
Chúng ta biết , chủ nghĩa xem cơ sở kinh tế xét đến cùng là nhân tố quyết định kiến trúc thượng tầng xã hội, trong đó có đời sống tôn giáo tín ngưỡng. Tôn giáo từ những nhà vô thần trước Mác, đã được coi là sự phản ánh một cách hư ảo hiện thực xã hội. Trong khi khẳng định lại ý kiến của họ, Mác tiếp tục đi xa hơn, coi sự phê phán tôn giáo là gián tiếp phê phán chính trị và pháp quyền. Với Mác tôn giáo là những sản phẩm của xã hội trong những điều kiện nhất định khi mà con người chưa làm chủ vận mệnh của mình. Dĩ nhiên, những điều kiện xã hội ấy, xét đến cùng, theo Mác, bị phụ thuộc vào phương thức sản xuất. Vì sự ra đời của phương thức sản xuất mới , của những điều kiện xã hội mới,trong đó, con người có thể làm chủ vận mệnh của mình và nhờ đó thoát khỏi nhiều ảo tưởng tôn giáo. Chủ nghĩa duy vật lịch sử của Mác và Ăng- ghen khởi xướng luôn luôn có ý hướng dẫn cho chúng ta trong công việc này.
- Đặt vấn đề
- Tín ngưỡng Thành Hoàng
- Cộng đồng tôn giáo
- Thế giới thần linh
- Đạo cao đài
- Các ông đạo ở Nam Bộ
- Những dấu hiệu của một thời kỳ mới.
- Thử đưa ra vài thẩm định
Xem chi tiết tại đây