13/06/2018, 14:52
Truyện cười: Thế nào là "thuần phong mỹ tục" ?
Ngày xửa xưa, có 2 anh bạn nhà nọ tên là Éo và Lết. Nhà Éo giàu lắm, còn Lết thì ngược lại; nghèo đến độ không có cái mồng tơi để mà rớt. Một hôm do muốn thoát nghèo mà Lết đánh tiếng mượn tiền Éo, vì là bạn lâu năm và thân thiết nên Éo cho mượn mà không nghĩ ngợi gì. Về phần Lết kể từ sau lần đó ...
Ngày xửa xưa, có 2 anh bạn nhà nọ tên là Éo và Lết. Nhà Éo giàu lắm, còn Lết thì ngược lại; nghèo đến độ không có cái mồng tơi để mà rớt. Một hôm do muốn thoát nghèo mà Lết đánh tiếng mượn tiền Éo, vì là bạn lâu năm và thân thiết nên Éo cho mượn mà không nghĩ ngợi gì.
Về phần Lết kể từ sau lần đó đã đi làm ăn xa, khấm khá trở về rồi biết tin nhà Éo gặp chuyện không lành tán gia bại sản. Chẳng những không trả ơn cho bạn mà Lết còn cắt đứt quan hệ bấy lâu.
Mau rủi sao đó, có 1 người trong làng biết chuyện (vốn là tay nhiều chuyện nhưng được cái tốt tính) và thưa lên quan phủ tên Ì nhờ phân xử. Nhưng vấn đề ngặt ở chỗ hai người trong cuộc họ không đi thưa kiện nhau, mà giấy tờ làm tin cũng không có thì quan ta không biết xử như thế nào.
Đang suy nghĩ vẫn vơ thì cái anh chàng nhiều chuyện kia gợi ý:
- Bẩm quan, con thấy quan xử theo luật "vi phạm thuần phong mỹ tục" là hay nhất.
Vị quan nọ ngạc nhiên hỏi lại:
- Tại sao lại có chuyện "vi phạm thuần phong mỹ tục" trong việc này được?
Rất bình thản, anh Ặc (tên của anh nhiều chuyện) trả lời:
- Dạ, dân ta có truyền thống quần què gì cũng đẹp, "là lành đùm lá rách", vậy mà anh Lết không giúp báo ơn lại bạn mình lúc khó khăn thì đã "vi phạm thuần phong mỹ tục"
Vị quan như vỡ lẽ nhưng đành chép miệng và lắc đầu rồi cho hủy vụ việc bởi vì cái quan điểm này nó quái lạ và luật pháp chưa quy định rõ (chỉ khi nào gặp người bị tai nạn liên quan mạng nhưng không giúp mới phạt).
Từ đó về sau, thay vì người ta nhắc đến câu chuyện này như là chuyện "khó nói", thì dân gian chỉ gọi chung là chuyện: Éo Lết Ặc Ì, do khó gọi tên nên từ từ đọc trại thành "Đéo Biết Cặc Gì"
@£££: người mẫu, ca sĩ mặc áo dễ coi 1 chút thì gọi là mất "thuần phong mỹ tục", vậy người đi bơi có bị gọi vậy không? Bàn về cái này thì nhiều cái để nói lắm, nói chung đó là nét văn hóa độc đáo lâu đời thì ổn hơn!
Về phần Lết kể từ sau lần đó đã đi làm ăn xa, khấm khá trở về rồi biết tin nhà Éo gặp chuyện không lành tán gia bại sản. Chẳng những không trả ơn cho bạn mà Lết còn cắt đứt quan hệ bấy lâu.
Mau rủi sao đó, có 1 người trong làng biết chuyện (vốn là tay nhiều chuyện nhưng được cái tốt tính) và thưa lên quan phủ tên Ì nhờ phân xử. Nhưng vấn đề ngặt ở chỗ hai người trong cuộc họ không đi thưa kiện nhau, mà giấy tờ làm tin cũng không có thì quan ta không biết xử như thế nào.
Đang suy nghĩ vẫn vơ thì cái anh chàng nhiều chuyện kia gợi ý:
- Bẩm quan, con thấy quan xử theo luật "vi phạm thuần phong mỹ tục" là hay nhất.
Vị quan nọ ngạc nhiên hỏi lại:
- Tại sao lại có chuyện "vi phạm thuần phong mỹ tục" trong việc này được?
Rất bình thản, anh Ặc (tên của anh nhiều chuyện) trả lời:
- Dạ, dân ta có truyền thống quần què gì cũng đẹp, "là lành đùm lá rách", vậy mà anh Lết không giúp báo ơn lại bạn mình lúc khó khăn thì đã "vi phạm thuần phong mỹ tục"
Vị quan như vỡ lẽ nhưng đành chép miệng và lắc đầu rồi cho hủy vụ việc bởi vì cái quan điểm này nó quái lạ và luật pháp chưa quy định rõ (chỉ khi nào gặp người bị tai nạn liên quan mạng nhưng không giúp mới phạt).
Từ đó về sau, thay vì người ta nhắc đến câu chuyện này như là chuyện "khó nói", thì dân gian chỉ gọi chung là chuyện: Éo Lết Ặc Ì, do khó gọi tên nên từ từ đọc trại thành "Đéo Biết Cặc Gì"
@£££: người mẫu, ca sĩ mặc áo dễ coi 1 chút thì gọi là mất "thuần phong mỹ tục", vậy người đi bơi có bị gọi vậy không? Bàn về cái này thì nhiều cái để nói lắm, nói chung đó là nét văn hóa độc đáo lâu đời thì ổn hơn!