15/01/2018, 09:59

Trắc nghiệm Ngữ văn lớp 11 có đáp án (Phần 2)

Trắc nghiệm Ngữ văn lớp 11 có đáp án (Phần 2) 100 câu trắc nghiệm môn Ngữ văn 11 có đáp án Bài tập trắc nghiệm môn Ngữ văn 11 có đáp án là tài liệu tham khảo hữu ích dành cho cả thầy cô cùng các em ...

Trắc nghiệm Ngữ văn lớp 11 có đáp án (Phần 2)

Bài tập trắc nghiệm môn Ngữ văn 11 có đáp án

là tài liệu tham khảo hữu ích dành cho cả thầy cô cùng các em học sinh, với nhiều câu hỏi ngữ văn bổ ích được xây dựng khoa học, bám sát nội dung chương trình học trong quá trình giảng dạy và học tập môn Ngữ văn lớp 11.

101.Truyện ngắn “Hai đứa trẻ” được in trong tập sách nào của Thạch Lam?

a.Gío đầu mùa                      b.Nắng trong vườn

c.Theo dòng                          d.Hà Nội băm sáu phố phường

102.Xét về phong cách nghệ thuật, Thạch Lam được xếp nhóm các tác giả thuộc dòng văn học nào?

a.Văn học lãng mạn              b.Văn học hiện thực

c.Văn học cách mạng            d.Không thuộc dòng văn học nào cố đinh

103.Thạch Lam không dùng âm thanh nào dưới đây để miêu tả cảnh chiều muộn nơi phố huyện?

a.Tiếng trống thu không

b.Tiếng ếch nhái kêu ran ngoài đồng

c.Tiếng chó cắn ma

d.Tiếng muỗi vo ve

104.Sáng tác của ai cùng với Tản Đà được coi là cầu nói giữa văn học truyền thống và văn học hiện đại?

a.Phan Bội Châu               b.Phan Châu Trinh

c.Trần Tuấn Khải               d.Hoàng Ngọc Phách

105.Cảnh vât được chọn để miêu tả lúc chiều xuống ở phố huyện (đoạn văn đầu tiên của truyện) đều có chung điểm gì?

a.Cảnh đều rất yên lặng

b.Cảnh đều gợi buồn

c.Cảnh đều gợi sự lụi tàn tương ứng với những kiếp người nơi phố huyện

d.Cả a,b,c

106. Truyện ngắn “chí phèo” của Nam Cao, xoay quanh:

a. Làng Đại Hoàng           b. Làng Vũ Đại

c. Cái lò gạch cũ              d. Làng Đại Vũ

107. Trước cảnh chiều muộn đang chuyển vào đêm nơi phố huyện, tâm trạng của chị em Liên được miêu tả như thế nào?

a.Hai chị em gượng nhẹ ngồi yên nhìn ra phố. Lòng nao nao buồn.

b.Liên thấy động lòng thương

c.Hai chị em Liên đứng sững nhìn theo

d.Liên thấy vui vui vì lại sắp được đón đoàn tàu đêm.

108.Chi tiết nào trong truyện cho thấy Liên là người con gái lớn và đảm đang” ?

a.Ngày nào Liên cũng thay mẹ bán hàng

b.Liên hay lo lắng cho An

c. “ Chiếc khoá chị đeo vào cái dây xà tích bạc ở thắt lưng”

d.Cách ứng xử của chị với những người xung quanh

109.Những con người được miêu tả trong “Hai đứa trẻ” gợi cho người đọc cảm giác gì?

a.Gợi sự cảm thương về những kiếp người nghèo khổ

b.Gợi nỗi buồn về cuộc sống như đang tàn lụi

c.Cả a,b đều đúng

d.Cả a,b đều sai

110.Ngữ cảnh là bối cảnh ngôn ngữ làm cơ sở cho việc sử dụng từ ngữ và tạo lập lời nói, đồng thời làm căn cứ để lĩnh hội thấu đáo lời nói. Định nghĩa trên về ngữ cảnh:

a.Đúng                 b.Sai

111.Quan hệ giữa các nhân vật giao tiếp trong một cuộc hội thoại quyết định điều gì?

a.Việc lựa chọn chủ đề cuộc hội thoại

b.Địa điểm và thời gian giao tiếp

c.Từ xưng hô và cách dùng từ ngữ mang màu sắc biểu cảm

d.Cả a,b,c

112.Nguyễn Tuân xuất thân trong một gia đình:

a.Một gia đình quan lại Nho học

b.Một gia đình nhà Nho

c.Một gia đình công chức nhỏ

d.Một gia đình nông dân

113.Trước khi bước vào sự nghiệp viết văn, làm báo, Nguyễn Tuân đã từng làm qua công việc gì?

a.Giáo viên

b.Nhân viên sở tài chính

c.Diễn viên

d.Không từng làm qua công việc gì

114.Kiểu nhân vật nào dưới đây không phải là kiểu nhân vật thường xuất hiện trong “Vang bóng một thời”?

a.Những con người tài hoa

b.Những nhà nho cuối mùa bất đắc chí

c.Những bậc đại khoa từ quan ở ẩn, không màng danh lợi

d.Những con người quyết tâm giữ lấy cái “thiên lương cho lành vững”

115.Tại sao viên quản ngục trong truyện lại đối đãi với Huấn Cao một cách rất tử tế?

a.Vì khí phách của Huấn Cao rất hiên ngang

b.Vì ông mong muốn được Huấn Cao thuận lòng cho chữ

c.Vì ông nể phục cái tài và khí phách của kẻ tử tù

d.Cả a, b, c

116.Việc thay đổi cách ứng xử của Huấn Cao đối với viên quản ngục đã cho thấy kẻ tử tù là người như thế nào?

a.Rất giàu tình thương

b.Rất giàu lòng vị tha

c.Rất trọng những con người có tấm lòng tốt đẹp

d.Cả a,b,c

117. Thủ pháp nghệ thuật được Nguyễn Tuân sử dụng để miêu tả cảnh Huấn Cao cho chữ viên quản ngục là?

a.Thủ pháp so sánh

b.Thủ pháp đối lập

c.Thủ pháp trùng điệp

d.Tất cả các thủ pháp trên

118.Phẩm chất của viên quản ngục đã khiến Huấn Cao cảm kích mà coi rằng:

a. Đó thực là “ một tấm lòng trong thiên hạ”

b.Đó là “một thanh âm trong trẻo chen giữa bản đàn mà nhạc luật đều hỗn lọan xô bồ”

c.Cả hai câu nói trên

d.Huấn Cao chỉ thể hiện bằng hành động mà không có đánh giá gì

119. Ai là người đã đưa Chí Phèo vào tù

a. Bà Ba

b. Bà Tư

c. Bá Kiến

d. Lý Cường

120. sau khi đi tù trở về Chí Phèo sống bằng nghề

a. Rạch mặt ăn vạ

b. Bán rượu

c. Canh điền

d. Thợ làm gạch

Tài liệu vẫn còn, mời các bạn tải về

Đáp án câu hỏi trắc nghiệm môn Ngữ văn lớp 11

101

B

121

C

141

B

161

A

181

D

102

A

122

B

142

B

162

B

182

C

103

C

123

A

143

B

163

D

183

D

104

C

124

A

144

A

164

B

184

A

105

D

125

B

145

A

165

A

185

D

106

B

126

B

146

B

166

B

186

B

107

A

127

A

147

C

167

A

187

B

108

C

128

C

147

A

168

B

188

B

109

B

129

A

149

A

169

A

189

B

110

A

130

B

150

B

170

A

190

A

111

D

131

A

151

A

171

D

191

A

112

A

132

A

152

A

172

C

192

D

113

B

133

A

153

B

173

A

193

A

114

C

134

C

154

A

174

B

194

D

115

D

135

B

155

A

175

B

195

A

116

C

136

C

156

B

176

A

196

A

117

B

137

C

157

B

177

A

197

C

118

C

138

A

158

B

178

D

198

C

119

C

139

B

159

B

179

A

199

B

120

A

140

B

160

C

180

B

200

D

0