Trắc nghiệm Lịch sử lớp 10 có đáp án (Phần 2)
Trắc nghiệm Lịch sử lớp 10 có đáp án (Phần 2) 50 câu trắc nghiệm môn Lịch sử lớp 10 có đáp án Bài tập trắc nghiệm Lịch sử lớp 10 có đáp án Tiếp nối tài liệu: Trắc nghiệm Lịch sử lớp 10 có đáp án (Phần ...
Trắc nghiệm Lịch sử lớp 10 có đáp án (Phần 2)
Bài tập trắc nghiệm Lịch sử lớp 10 có đáp án
Tiếp nối tài liệu: Trắc nghiệm Lịch sử lớp 10 có đáp án (Phần 1) VnDoc gửi tới bạn phần 2 với 50 câu hỏi trắc nghiệm. Tất cả các câu hỏi đều có đáp án để bạn tham khảo. Chúc các bạn ngày càng học tập tốt và đạt được kết quả cao trong các kì thi.
50. Người Chăm và người Phù Nam sùng tín tôn giáo nào nhất?
A) Phật giáo
B) Bà La Môn
C) Ấn Độ giáo
D) Hin – đu giáo và Phật giáo
ĐA. D
51. Chữ viết của người Chăm bắt nguồn từ chữ nào?
A) Bắt nguồn từ chữ tượng hình của Trung Quốc
B) Bắt nguồn từ chữ tượng ý của người Trung Quốc
C) Bắt nguồn từ chữ quốc ngữ của người Việt Nam
D) Bắt nguồn từ chữ phạn của người Ấn Độ.
ĐA. D
52. Khi mới lập quốc, kinh đô nước Cham -pa ban đầu đóng ở đâu?
A) Ở Sin-ha-pu-ra (Trà Kiệu - Quảng Nam)
B) Ở In-đra-pu-ra (Đồng Dương - Quảng Nam)
C) Ở Vi-giay-a (Trà Bàn - Bình Định)
D) Không phải các nơi trên.
ĐA. A
53. Kinh tế chủ yếu của cư dân Cham-pa là gì?
A) Du mục
B) Nông nghiệp trồng lúa
C) Thủ công nghiệp
D) Thương nghiệp
ĐA. D
54. Địa bàn của nứơc Cham-pa thế kỉ VI gồm những vùng nào của Việt Nam ngày nay?
A) Phía Bắc đến Quảng Bình, phía Nam đến Phan Rang
B) Phía Bắc đến Hoành Sơn, Phía Nam đến Phan Rang
C) Phía Bắc đến Quảng Bình, phía Nam đến Phan Thiết
D) Phía Bắc đến Quảng Nam, phía Nam đến Đồng Nai
ĐA. C
55. Nước cham - pa ra đời vào thời gian nào?
A) Khoảng thời gian từ thế kỉ V
B) Khoảng thời gian từ thế kỉ VI
C) Khoảng thời gian từ thế kỉ VII
D) Khoảng thời gian từ thế kỉ VIII
ĐA. B
56. Ai là người hô hào nhân dân Tượng Lâm nổi dậy giành quyền tự chủ và đặt tên nứơc là Lâm Ấp?
A) Hùng Vương
B) Thục Phán
C) Khu Liên
D) Không phải các vu trên
ĐA. C
57. Quốc gia cổ Chăm - pa được hình thành trên địa bàn của nền văn hoá nào?
A) Văn hoá Đồng Nai
B) Văn hó Óc-Eo
C) Văn hó Sa Huỳnh
D) Văn hoá Đông Sơn
ĐA. C
58. Tín ngưỡng chủ yếu và phổ biến của cư dân Văn Lang - Âu Lạc là gì?
A) Thờ cúng tổ tiên
B) Sùng bái tự nhiên
C) Thờ thần mặt trời
D) Thờ thần núi
ĐA. B
59. Nguồn lương thực chính của cộng đồng cư dân Văn Lang - Âu Lạc là gì?
A) Rau củ và các sản phẩm của nghề đánh cá
B) Gạo nếp, gạo tẻ
C) Các loại củ như khoai, sắn
D) Tất cả các loại trên
ĐA. B
60. Người dựng lên nước Âu Lạc là ai? Đóng đô ở đâu?
A) Hùng Vương, đóng đô ở Bạch Hạc
B) Thục Phán (An Dương Vương), đóng đô ở Cổ Loa
C) Lang Liêu, đóng đô ở Thăng Long
D) An Tiêm, đóng đô ở Cổ Loa
ĐA. B
61. Ai là người lãnh đạo cuộc kháng chiến chống quân xâm lược nhà Tần vào thế kỉ thứ III TCN?
A) Thục Phán
B) Hùng Vương
C) Hai Bà Trưng
D) Bà Triệu
ĐA. A
62. Nước Văn Lang tồn tại trong khoảng thời gian nào?
A) Khoảng từ thế kỉ V đến thế kỉ III TCN
B) Khoảng từ thế kỉ V đến thế kỉ IV TCN
C) Khoảng từ thế kỉ VI đến thế kỉ III TCN
D) Khoảng từ thế kỉ VI đến thế kỉ IV TCN
ĐA. C
63. Vua Hùng Vương cho đóng đô Văn Lang ở Đâu?
A) Luy Lâu (Thuận Thành - Bắc Ninh)
B) Thăng Long (Hà Nội)
C) Cổ Loa (Đông Anh - Hà Nội)
D) Bạch Hạc (Việt Trì - Phú Thọ)
ĐA. D
64. Nhà nước Văn Lang chia cả nước làm bao nhiêu bộ, đứng đầu mỗi bộ là ai?
A) Chia thành 15 bộ, đứng đầu mỗi bộ là Lạc hầu
B) Chia thành 15 bộ, đứng đầu mỗi bộ là Lạc Tướng
C) Chia thành 15 bộ, đứng đầu mỗi bộ là Bồ chính
D) Chia thành 15 bộ, đứng đầu mỗi bộ là Quan Lang
ĐA. B
65. Nguyên nhân dẫn đến sự ra đời nhà nước đầu tiên ở Việt Nam?
A) Do nhu cầu liên kết chống ngoại xâm
B) Do nhu cầu về thuỷ lợi để phát triển sản xuất nông nghiệp
C) Do nhu cầu phân hóa xã hội sâu sắc
D) Do nhu cầu về thuỷ lợi, quản lí xã hội và liên kết chống ngoại xâm
ĐA. D
66. Yếu tố nào sau đây không thuộc cơ sở ra đời của nhà nước Văn Lang?
A) Yêu cầu chống ngoại xâm
B) Yêu cầu bảo vệ nền nông nghiệp lúa nước
C) Do sự phân hoá xã hội sâu sắc
D) Tất cả các yếu tố trên
ĐA. C
67. Sự phân hoá giàu nghèo ngày càng sâu sắc hơn dưới thời văn hoá nào?
A) Dưới thời văn hoá Phùng Nguyên
B) Dưới thời văn hoá Đông Sơn
C) Dưới thời văn hoá Hoa Lộc
D) Dưới thời văn hoá Sa Huỳnh
ĐA. B
68. Sự phân công lao động giữ nông nghiệp và thủ công nghiệp đã xuất hiện vào thời kì nào?
A) Thời văn hoá Phùng Nguyên
B) Thời văn hoá Sa Huỳnh
C) Thời văn hoá Đông Sơn
D) Không phải các thời kì trên
ĐA. C
69. Cư dân thời Đông Sơn đã khai phá và biển vùng trở thành vùng đất màu mỡ để trồng lúa nước?
A) Vùng châu thổ Sông Hồng
B) Vùng châu thổ sông Mã, sông Cả
C) Vùng châu thổ sông Mê Công
D) Câu A và B đúng
ĐA. D
70. Việc sử dụng nguyên liệu đồng và thuật luyện kim để chế tạo công cụ lao động có tác dụng ngành sản xuất nào?
A) Nông nghiệp trồng lúa
B) Thủ công nghiệp
C) Thương nghiệp
D) Tất cả các ngành trên
ĐA. A
Tài liệu vẫn còn, mời các bạn tải về