12/06/2017, 23:20
Trắc nghiệm Lịch sử 8: Phong trào độc lập dân tộc ở châu Á (1918 – 1939)
Trắc nghiệm Lịch sử 8: Phong trào độc lập dân tộc ở châu Á (1918 – 1939), có đáp án Câu 1. Phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất có quy mô như thế nào? A. Phong trào nổ ra rầm rộ ở Đông Bắc Á. B. Phong trào diễn ra quyết liệt ở Đông Nam Á và Tây Á, C. ...
Trắc nghiệm Lịch sử 8: Phong trào độc lập dân tộc ở châu Á (1918 – 1939), có đáp án
Câu 1. Phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất có quy mô như thế nào?
A. Phong trào nổ ra rầm rộ ở Đông Bắc Á.
B. Phong trào diễn ra quyết liệt ở Đông Nam Á và Tây Á,
C. Phong trào có quy mô rộng khắp toàn châu Á.
D. Phong trào có quy mô mở rộng nổ ra ở Bắc Á, Đông Nam Á và Nam Á.
Câu 2. Nét mới nhất của phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là gì?
A. Phong trào nổ ra liên tục, đều khắp.
B. Sự trưởng thành của giai cấp công nhân, Đảng Cộng sản thành lập ở một số nước và đóng vai trò lãnh đạo.
C. Đảng Cộng sản thành lập đóng vai trò lãnh đạo.
D. Phong trào có quy mô rộng lớn nổ ra khắp châu Á.
Câu 3. Do ảnh hưởng của sự kiện lịch sử nào đã dẫn đến sự bùng nổ phong trào Ngũ tứ ở Trung Quốc năm 1919?
A. Thắng lợi của cách mạng tháng Mười Nga.
B. Chiến tranh thế giới lần thứ nhất kết thúc.
C. Thắng lợi của cách mạng Ấn Độ trong việc chống thực dân Anh.
D. Câu A và B đều đúng.
Câu 4. Lực lượng chính tham gia vào phong trào Ngữ tứ ngay từ ngày đầu bùng nổ là:
A. Công nhân, nông dân, tiểu tư sản.
B. Học sinh yêu nước ở Bắc Kinh.
C. Tư sản dân tộc và nông dân.
D. Tất cả các tầng lớp nhân dân.
Câu 5. Phong trào Ngũ tứ mở đầu cho cao trào cách mạng ở Trung Quốc chống các thế lực nào?
A. Đế quốc và phong kiến. B. Đế quốc và tư sản mại bản.
C. Tư sản và phong kiến. D. Tất cả các thế lực trên.
Câu 6. Trong phong trào Ngũ tứ quần chúng giương cao khẩu hiệu đấu tranh gì?
A. “Trả quyền độc lập cho người Trung Quốc”
B. “Các nước đế quốc rút khỏi Trung Quốc”
C. “Trung Quốc của người Trung Quốc”
D. “Phế bỏ các điều ước đã kí với nhà Thanh”
Câu 7. Tác dụng lớn nhất của phong trào Ngũ tứ ở Trung Quốc là gì?
A. Tạo điều kiện cho chủ nghĩa Mác - Lê nin được truyền bá vào Trung Quốc.
B. Tạo điều kiện cho tư tưởng cách mạng tháng Mười Nga thấm sâu vào Trung Quốc.
C. Thúc đẩy phong trào công nhân phát triển ở Trung Quốc.
D. Dẫn đến sự thành lập Đảng Cộng sản Trung Quốc vào năm 1921.
Câu 8. Sau phong trào Ngũ tứ, giai cấp nào nắm lấy ngọn cờ lãnh đạo cách mạng Trung Quốc?
A. Giai cấp tư sản. B. Giai cấp vô sản.
C. Giai cấp nông dân. D. Tầng lớp trí thức tiểu tư sản.
Câu 9. Phong trào nào đã mở đầu cho cao trào cách mạng chống đế quốc, chống phong kiến ở châu Á?
A. Cách mạng Mông cổ.
B. Phong trào Ngũ tứ ở Trung Quốc,
C. Cách mạng Ấn Độ.
D. Cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc ở Thổ Nhĩ Kì.
Câu 10. Kết quả lớn nhất của cuộc cách mạng Mông Cổ 1921-1924 là gì?
A. Đảng Nhân dân Mông cổ thành lập.
B. Thoát khỏi sự lệ thuộc vào phong kiến Trung Quốc,
C. Đưa giai cấp công nhân lên nắm chính quyền.
D. Nhà nước dân chủ nhân dân Mông cổ thành lập.
Câu 11. Trong những năm 1919 - 1929 cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc ở nước nào thành công?
A. Trung Quốc. B. Việt Nam. C. Thổ Nhĩ Kỳ. D. In-đô-nê-xi-a.
Câu 12. Phong trào Ngũ tứ ở Trung Quốc được mở đầu bằng cuộc biểu tình của tầng lớp nào?
A. Biểu tình của 3000 học sinh ở Bắc Kinh.
B. Biểu tình của 3000 công nhân Bắc Kinh,
C. Biểu tình của 3000 nông dân Bắc Kinh
D. Biểu tình của 3000 công nhân, nông dân, trí thức ở Bắc Kinh.
Câu 13. Đảng cộng sản Trung Quốc thành lập ngày tháng năm nào?
A. Tháng 7 năm 1920. B. Tháng 7 năm 1921.
C. Tháng 7 năm 1922. D. Tháng 7 năm 1923.
Câu 14. Trong những năm 1926-1927 nhân dân Trung Quốc tiến hành cuộc chiến tranh cách mạng nhằm:
A. Đánh đổ các tập đoàn quân phiệt đang chia nhau thống trị Trung Quốc.
B. Đánh đổ nền thống trị phản động của tập đoàn Quốc dân đảng của Tưởng Giới Thạch.
C. Đánh đổ ách thống trị của triều đình phong kiến Mãn Thanh.
D. Đánh đổ sự xâu xé của các nước phương Tây.
Câu 15. Cuộc nội chiến cách mạng ở Trung Quốc diễn ra trong khoảng thời gian nào?
A. Năm 1926 đến 1927. B. Năm 1927 đến 1930.
C. Năm 1927 đến 1935. D. Năm 1927 đến 1937.
Câu 16. Từ 1937 cách mạng Trung Quốc chuyển sang thời kì hợp tác Quốc - Cộng nhằm mục đích gì?
A. Hợp tác Quốc-Cộng chống các đế quốc,
B. Hợp tác Quốc-Cộng chống Nhật
C. Hợp tác Quốc-Cộng chống phong kiến Mãn Thanh
D. Hợp tác Quốc-Cộng xây dựng nhà nước Trung Quốc thống nhất.
Câu 17. Vì sao Đảng Cộng sản Trung Quốc và tập đoàn Quốc dân Đảng của Tưởng Giới Thạch đình chỉ nội chiến vào năm 1937?
A. Cuộc nội chiến đã gây ra nhiều tổn thất cho dân tộc và đất nước Trung Quốc.
B. Trung Quốc đang đứng trước nguy cơ bị xâm lược của các nước đế quốc,
C. Trung Quốc còn phải đối phó với mặt trận ở phía Bắc trước sự nổi loạn của các thế lực phản động.
D. Trung Quốc đứng trước nguy cơ xâm lược của Nhật.
Câu 18. Thực dân Anh đã trút toàn bộ gánh nặng chi phí chiến tranh cho các nước thuộc địa, nhất là Ấn Độ trong thời điểm nào?
A. Trước Chiến tranh thế giới thứ nhất
B. Trong Chiến tranh thế giới thứ nhất
C. Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất
D. Trong cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933.
Câu 19. Đầu thế kỉ XX nước nào ở Đông Nam Á thoát khỏi thuộc địa hoặc nửa thuộc địa của chủ nghĩa thực dân?
A. In-đô-nê-xi-a. B. Miến Điện. C. Thái Lan. D. Phi-líp-pin.
Câu 20. Từ những năm 20 của thế kỉ XX, phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc ở châu Á xuất hiện một nét mới đó là gì?
A. Giai cấp vô sản trưởng thành và lãnh đạo phong trào cách mạng.
B. Chủ nghĩa Mác Lê-nin được truyền bá rộng rãi.
C. Sự liên minh giữa Đảng Cộng sản và các đảng phái khác để chống chủ nghĩa phát xít.
D. Giai cấp tư sản đứng ra tập hợp và lãnh đạo cách mạng.
Câu 21. Năm 1930 Đảng cộng sản được thành lập ở những nước nào?
A. Việt Nam, Phi-líp-pin, In-đô-nê-xi-a.
B. Việt Nam, Mã Lai, Thái Lan, Phi-líp-pin.
C. Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia, Phi-líp-pin.
D. Việt Nam, Lào, Mã Lai, Cam- pu-chia.
Câu 22. Vào đầu thế kỉ XX, phong trào dân chủ tư sản ở Đông Nam Á có điểm gì mới?
A. Xuất hiện các nhóm chính trị do những nhà yêu nước sáng lập.
B. Xuất hiện các hội do những nhà yêu nước sáng lập.
C. Xuất hiện các phái chính trị do những nhà yêu nước sáng lập
D. Xuất hiện các chính đảng có tổ chức ảnh hưởng rộng lớn.
Câu 23. Điền chữ đúng (Đ ), hoặc sai ( S ) vào các câu sau:
A. Ở Đông Dương, cuộc đấu tranh chống thực dân Pháp được tiến hành dưới hình thức phong phú.
B. Ở Lào có cuộc khởi nghĩa do Ông Kẹo và Com-na-dam lãnh đạo thắng lợi.
C. Ở Cam-pu-chia phong trào yêu nước theo hướng dân chủ tư sản.
D. Ở Việt Nam, phong trào chống pháp phát triển mạnh mẽ, nhất là sau khi Đảng cộng sản Việt Nam ra đời.
Câu 24. Ở In-đô-nê-xi-a, Ác-mét-Xu-cac-nô là lãnh tụ của Đảng nào?
A. Đảng cộng sản In-đô-nê-xi-a.
B. Đảng dân tộc In-đô-nê-xi-a.
C. Đảng nhân dân cách mạng In-đô-nê-xi-a.
D. Đảng tư sản In-đô-nê-xi-a.
Câu 25. Ở Ấn Độ, làn sóng đấu tranh chống thực dân Anh dâng cao trong khoảng thời gian nào?
A. Những năm 1919 - 1923 B. Những năm 1918 - 1939
C. Những năm 1918 - 1933 D. Những năm 1918 – 1922
Câu 26. Cuộc khởi nghĩa vũ trang ở Pen-giáp (Ấn Độ) năm 1913 đã thu hút các thành phần nào tham gia?
A. Công nhân, nông dân, tiểu tư sản, tư sản.
B. Nông dân, thị dân và đặc biệt là công nhân,
C. Tư sản, quý tộc mới và công nhân.
D. Công nhân, nông dân, tư sản dân tộc.
Câu 27. Tháng 12/1925 diễn ra sự kiện lịch sử gì tiêu biểu nhất có tác dụng quyết định đến phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở Ấn Độ?
A. Đảng Quốc đại được thành lập. B. Đảng Bảo thủ ra đời.
C. Đảng Cộng sản thành lập. D. Đảng Cộng hòa ra đời.
Câu 28. Suốt thập niên 30 của thế kỉ XX, phong trào đấu tranh chống thực dân Anh ở Ấn Độ diễn ra dưới hình thức nào?
A. Bất hợp tác với thực dân Anh.
B. Bạo động chống thực dân Anh.
C. Bất bạo động.
D. Thương lượng với thực dân Anh để thực dân Anh trao trả độc lập cho Ấn Độ.
Câu 29. Trong những năm 30 của thế kỉ XX ở Việt Nam có phong trào cách mạng nào tiêu biểu?
A. Phong trào Duy Tân. B. Phong trào Xô viết Nghệ-Tĩnh..
C. Phong trào Yên Bái. D. Phong trào Đông Du.
Câu 30. Đầu thế kỉ XX phong trào độc lập ở Đông Nam Á phát triển theo xu hướng nào?
A. Xu hướng vô sản.
B. Xu hướng tư sản.
C. Xu hướng thỏa hiệp.
D. Phát triển song song hai xu hướng tư sản và vô sản.
Câu 31. Sang những năm 40 thế kỉ XX cuộc đấu tranh của nhân dân các nước Đông Nam Á có thêm kẻ thù là ai?
A. Đế quốc Anh. B. Đế quốc Mĩ.
C. Phát xít Nhật. D. Đế quốc Mĩ và phát xít Nhật.
Câu 32. Điểm nổi bật nhất của phong trào giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất?
A. Phong trào diễn ra sôi nổi với nhiều hình thức phong phú.
B. Lan rộng khắp các quốc gia.
C. Phong trào dân chủ tư sản phát triển.
D. Giai cấp vô sản trưởng thành tham gia lãnh đạo cách mạng, Đảng cộng sản một số nước ra đời.
A. Phong trào nổ ra rầm rộ ở Đông Bắc Á.
B. Phong trào diễn ra quyết liệt ở Đông Nam Á và Tây Á,
C. Phong trào có quy mô rộng khắp toàn châu Á.
D. Phong trào có quy mô mở rộng nổ ra ở Bắc Á, Đông Nam Á và Nam Á.
Câu 2. Nét mới nhất của phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là gì?
A. Phong trào nổ ra liên tục, đều khắp.
B. Sự trưởng thành của giai cấp công nhân, Đảng Cộng sản thành lập ở một số nước và đóng vai trò lãnh đạo.
C. Đảng Cộng sản thành lập đóng vai trò lãnh đạo.
D. Phong trào có quy mô rộng lớn nổ ra khắp châu Á.
Câu 3. Do ảnh hưởng của sự kiện lịch sử nào đã dẫn đến sự bùng nổ phong trào Ngũ tứ ở Trung Quốc năm 1919?
A. Thắng lợi của cách mạng tháng Mười Nga.
B. Chiến tranh thế giới lần thứ nhất kết thúc.
C. Thắng lợi của cách mạng Ấn Độ trong việc chống thực dân Anh.
D. Câu A và B đều đúng.
Câu 4. Lực lượng chính tham gia vào phong trào Ngữ tứ ngay từ ngày đầu bùng nổ là:
A. Công nhân, nông dân, tiểu tư sản.
B. Học sinh yêu nước ở Bắc Kinh.
C. Tư sản dân tộc và nông dân.
D. Tất cả các tầng lớp nhân dân.
Câu 5. Phong trào Ngũ tứ mở đầu cho cao trào cách mạng ở Trung Quốc chống các thế lực nào?
A. Đế quốc và phong kiến. B. Đế quốc và tư sản mại bản.
C. Tư sản và phong kiến. D. Tất cả các thế lực trên.
Câu 6. Trong phong trào Ngũ tứ quần chúng giương cao khẩu hiệu đấu tranh gì?
A. “Trả quyền độc lập cho người Trung Quốc”
B. “Các nước đế quốc rút khỏi Trung Quốc”
C. “Trung Quốc của người Trung Quốc”
D. “Phế bỏ các điều ước đã kí với nhà Thanh”
Câu 7. Tác dụng lớn nhất của phong trào Ngũ tứ ở Trung Quốc là gì?
A. Tạo điều kiện cho chủ nghĩa Mác - Lê nin được truyền bá vào Trung Quốc.
B. Tạo điều kiện cho tư tưởng cách mạng tháng Mười Nga thấm sâu vào Trung Quốc.
C. Thúc đẩy phong trào công nhân phát triển ở Trung Quốc.
D. Dẫn đến sự thành lập Đảng Cộng sản Trung Quốc vào năm 1921.
Câu 8. Sau phong trào Ngũ tứ, giai cấp nào nắm lấy ngọn cờ lãnh đạo cách mạng Trung Quốc?
A. Giai cấp tư sản. B. Giai cấp vô sản.
C. Giai cấp nông dân. D. Tầng lớp trí thức tiểu tư sản.
Câu 9. Phong trào nào đã mở đầu cho cao trào cách mạng chống đế quốc, chống phong kiến ở châu Á?
A. Cách mạng Mông cổ.
B. Phong trào Ngũ tứ ở Trung Quốc,
C. Cách mạng Ấn Độ.
D. Cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc ở Thổ Nhĩ Kì.
Câu 10. Kết quả lớn nhất của cuộc cách mạng Mông Cổ 1921-1924 là gì?
A. Đảng Nhân dân Mông cổ thành lập.
B. Thoát khỏi sự lệ thuộc vào phong kiến Trung Quốc,
C. Đưa giai cấp công nhân lên nắm chính quyền.
D. Nhà nước dân chủ nhân dân Mông cổ thành lập.
Câu 11. Trong những năm 1919 - 1929 cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc ở nước nào thành công?
A. Trung Quốc. B. Việt Nam. C. Thổ Nhĩ Kỳ. D. In-đô-nê-xi-a.
Câu 12. Phong trào Ngũ tứ ở Trung Quốc được mở đầu bằng cuộc biểu tình của tầng lớp nào?
A. Biểu tình của 3000 học sinh ở Bắc Kinh.
B. Biểu tình của 3000 công nhân Bắc Kinh,
C. Biểu tình của 3000 nông dân Bắc Kinh
D. Biểu tình của 3000 công nhân, nông dân, trí thức ở Bắc Kinh.
Câu 13. Đảng cộng sản Trung Quốc thành lập ngày tháng năm nào?
A. Tháng 7 năm 1920. B. Tháng 7 năm 1921.
C. Tháng 7 năm 1922. D. Tháng 7 năm 1923.
Câu 14. Trong những năm 1926-1927 nhân dân Trung Quốc tiến hành cuộc chiến tranh cách mạng nhằm:
A. Đánh đổ các tập đoàn quân phiệt đang chia nhau thống trị Trung Quốc.
B. Đánh đổ nền thống trị phản động của tập đoàn Quốc dân đảng của Tưởng Giới Thạch.
C. Đánh đổ ách thống trị của triều đình phong kiến Mãn Thanh.
D. Đánh đổ sự xâu xé của các nước phương Tây.
Câu 15. Cuộc nội chiến cách mạng ở Trung Quốc diễn ra trong khoảng thời gian nào?
A. Năm 1926 đến 1927. B. Năm 1927 đến 1930.
C. Năm 1927 đến 1935. D. Năm 1927 đến 1937.
Câu 16. Từ 1937 cách mạng Trung Quốc chuyển sang thời kì hợp tác Quốc - Cộng nhằm mục đích gì?
A. Hợp tác Quốc-Cộng chống các đế quốc,
B. Hợp tác Quốc-Cộng chống Nhật
C. Hợp tác Quốc-Cộng chống phong kiến Mãn Thanh
D. Hợp tác Quốc-Cộng xây dựng nhà nước Trung Quốc thống nhất.
Câu 17. Vì sao Đảng Cộng sản Trung Quốc và tập đoàn Quốc dân Đảng của Tưởng Giới Thạch đình chỉ nội chiến vào năm 1937?
A. Cuộc nội chiến đã gây ra nhiều tổn thất cho dân tộc và đất nước Trung Quốc.
B. Trung Quốc đang đứng trước nguy cơ bị xâm lược của các nước đế quốc,
C. Trung Quốc còn phải đối phó với mặt trận ở phía Bắc trước sự nổi loạn của các thế lực phản động.
D. Trung Quốc đứng trước nguy cơ xâm lược của Nhật.
Câu 18. Thực dân Anh đã trút toàn bộ gánh nặng chi phí chiến tranh cho các nước thuộc địa, nhất là Ấn Độ trong thời điểm nào?
A. Trước Chiến tranh thế giới thứ nhất
B. Trong Chiến tranh thế giới thứ nhất
C. Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất
D. Trong cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933.
Câu 19. Đầu thế kỉ XX nước nào ở Đông Nam Á thoát khỏi thuộc địa hoặc nửa thuộc địa của chủ nghĩa thực dân?
A. In-đô-nê-xi-a. B. Miến Điện. C. Thái Lan. D. Phi-líp-pin.
Câu 20. Từ những năm 20 của thế kỉ XX, phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc ở châu Á xuất hiện một nét mới đó là gì?
A. Giai cấp vô sản trưởng thành và lãnh đạo phong trào cách mạng.
B. Chủ nghĩa Mác Lê-nin được truyền bá rộng rãi.
C. Sự liên minh giữa Đảng Cộng sản và các đảng phái khác để chống chủ nghĩa phát xít.
D. Giai cấp tư sản đứng ra tập hợp và lãnh đạo cách mạng.
Câu 21. Năm 1930 Đảng cộng sản được thành lập ở những nước nào?
A. Việt Nam, Phi-líp-pin, In-đô-nê-xi-a.
B. Việt Nam, Mã Lai, Thái Lan, Phi-líp-pin.
C. Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia, Phi-líp-pin.
D. Việt Nam, Lào, Mã Lai, Cam- pu-chia.
Câu 22. Vào đầu thế kỉ XX, phong trào dân chủ tư sản ở Đông Nam Á có điểm gì mới?
A. Xuất hiện các nhóm chính trị do những nhà yêu nước sáng lập.
B. Xuất hiện các hội do những nhà yêu nước sáng lập.
D. Xuất hiện các chính đảng có tổ chức ảnh hưởng rộng lớn.
Câu 23. Điền chữ đúng (Đ ), hoặc sai ( S ) vào các câu sau:
A. Ở Đông Dương, cuộc đấu tranh chống thực dân Pháp được tiến hành dưới hình thức phong phú.
B. Ở Lào có cuộc khởi nghĩa do Ông Kẹo và Com-na-dam lãnh đạo thắng lợi.
C. Ở Cam-pu-chia phong trào yêu nước theo hướng dân chủ tư sản.
D. Ở Việt Nam, phong trào chống pháp phát triển mạnh mẽ, nhất là sau khi Đảng cộng sản Việt Nam ra đời.
Câu 24. Ở In-đô-nê-xi-a, Ác-mét-Xu-cac-nô là lãnh tụ của Đảng nào?
A. Đảng cộng sản In-đô-nê-xi-a.
B. Đảng dân tộc In-đô-nê-xi-a.
C. Đảng nhân dân cách mạng In-đô-nê-xi-a.
D. Đảng tư sản In-đô-nê-xi-a.
Câu 25. Ở Ấn Độ, làn sóng đấu tranh chống thực dân Anh dâng cao trong khoảng thời gian nào?
A. Những năm 1919 - 1923 B. Những năm 1918 - 1939
C. Những năm 1918 - 1933 D. Những năm 1918 – 1922
Câu 26. Cuộc khởi nghĩa vũ trang ở Pen-giáp (Ấn Độ) năm 1913 đã thu hút các thành phần nào tham gia?
A. Công nhân, nông dân, tiểu tư sản, tư sản.
B. Nông dân, thị dân và đặc biệt là công nhân,
C. Tư sản, quý tộc mới và công nhân.
D. Công nhân, nông dân, tư sản dân tộc.
Câu 27. Tháng 12/1925 diễn ra sự kiện lịch sử gì tiêu biểu nhất có tác dụng quyết định đến phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở Ấn Độ?
A. Đảng Quốc đại được thành lập. B. Đảng Bảo thủ ra đời.
C. Đảng Cộng sản thành lập. D. Đảng Cộng hòa ra đời.
Câu 28. Suốt thập niên 30 của thế kỉ XX, phong trào đấu tranh chống thực dân Anh ở Ấn Độ diễn ra dưới hình thức nào?
A. Bất hợp tác với thực dân Anh.
B. Bạo động chống thực dân Anh.
C. Bất bạo động.
D. Thương lượng với thực dân Anh để thực dân Anh trao trả độc lập cho Ấn Độ.
Câu 29. Trong những năm 30 của thế kỉ XX ở Việt Nam có phong trào cách mạng nào tiêu biểu?
A. Phong trào Duy Tân. B. Phong trào Xô viết Nghệ-Tĩnh..
C. Phong trào Yên Bái. D. Phong trào Đông Du.
Câu 30. Đầu thế kỉ XX phong trào độc lập ở Đông Nam Á phát triển theo xu hướng nào?
A. Xu hướng vô sản.
B. Xu hướng tư sản.
C. Xu hướng thỏa hiệp.
D. Phát triển song song hai xu hướng tư sản và vô sản.
Câu 31. Sang những năm 40 thế kỉ XX cuộc đấu tranh của nhân dân các nước Đông Nam Á có thêm kẻ thù là ai?
A. Đế quốc Anh. B. Đế quốc Mĩ.
C. Phát xít Nhật. D. Đế quốc Mĩ và phát xít Nhật.
Câu 32. Điểm nổi bật nhất của phong trào giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất?
A. Phong trào diễn ra sôi nổi với nhiều hình thức phong phú.
B. Lan rộng khắp các quốc gia.
C. Phong trào dân chủ tư sản phát triển.
D. Giai cấp vô sản trưởng thành tham gia lãnh đạo cách mạng, Đảng cộng sản một số nước ra đời.
ĐÁP ÁN
Câu | Đáp án | Câu | Đáp án | Câu | Đáp án |
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 |
C B D B A C D B B D C |
12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 |
A B A D B D B C A B D |
23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 |
Đ: A, C, D S: B B D B C A B D C D |