22/09/2018, 20:22

Trắc nghiệm Lịch Sử 12 Bài 17: Nước Việt Nam dân chủ cộng hòa từ sau 2/9/1945 đến trước 19/12/1946 (phần 2)

Trắc nghiệm Lịch Sử 12 Bài 17: Nước Việt Nam dân chủ cộng hòa từ sau 2/9/1945 đến trước 19/12/1946 (phần 2) Câu 21. Ta dã nhân nhượng với Tưởng Giới Thạch như thế nào ? Quảng cáo A. Chấp nhận mọi yêu cầu cải tổ Chính phủ, Quốc hội theo ỷ chúng. B. Chấp ...

Trắc nghiệm Lịch Sử 12 Bài 17: Nước Việt Nam dân chủ cộng hòa từ sau 2/9/1945 đến trước 19/12/1946 (phần 2)

Câu 21. Ta dã nhân nhượng với Tưởng Giới Thạch như thế nào ?

Quảng cáo

A. Chấp nhận mọi yêu cầu cải tổ Chính phủ, Quốc hội theo ỷ chúng.

B. Chấp nhân tiêu tiền Trung Quốc, cung cấp một phần lương thực, thực phẩm cho quân Tưởng.

C. Chấp nhận tất cả mọi yêu cầu đảm bảo trật tự trị an, phương tiện đỉ lại của quân đôi Tưởng.

D. Chấp nhận cung cấp toàn bộ lương thực thực phẩm cho quân đôi Tưởng.

Câu 22. Nhận xét chung về thái độ của Chính phù Việt Nam Dân chù Cộng hoà với quân dội Tường Giới Thạch là :

Quảng cáo

A. Ta nhân nhượng tuyệt đối.

B. Ta nhân nhượng từng bước.

C. Ta nhân nhượng có nguyên tắc.

D. Ta nhân nhượng quá nhiều.

Câu 23. Tác dụng của việc thực hiện chính sách nhân nhượng quân đội Tưởng Giới Thạch ?

A. Làm thất bại âm mưu "diệt cộng cầm Hồ” của chúng.

B. Hạn chế đến mức thấp nhất những các hoạt động chống phá cửa Quân đội Tưởng Giới Thạch và các lực lượng phản động tay sai.

Quảng cáo

C. Tạo điều kiện cho ta tập trung đối phó với cuộc xâm lược của Pháp ở Nam Bộ.

D. Tất cả các ý trên.

Câu 24. Vì sao từ tháng 2/1946, ta chù trương hoà hoãn với Pháp ?

A. Thực dân Pháp đã thương lượng để cả Anh và Tưởng giao quyền giải giáp lực lượng phát xít ở Việt Nam cho chúng.

B. Hoà hoãn với Pháp để đẩy nhanh 20 vạn quân Tưởng về nước.

C. Pháp đang có ý định thương lượng với Chính phủ cách mạng.

D. Tất cả các ý trên.

Câu 25. Theo Hiệp định Sơ bộ ngày 6/3/1946, có bao nhiêu quân Pháp sẽ ra Bắc và đóng quân trong thời gian bao lâu ?

A. 15.000 quân , 5 năm.

B. 150.000 quân, 8 năm.

C. 1.500 quân, 6 năm.

D. 150.000 quân, 3 năm.

Câu 26. Điều nào sau đây có trong với nội dung Hiệp định Sơ bộ (6 - 3 - 1946) ?

A. Việt Nam là một quốc gia độc lập trong khối Liên hợp Pháp.

B. Việt Nam là một quốc gia tự trị trong khối Liên hợp Pháp.

C. Việt Nam là một quốc gia tự do trong khối Liên hợp Pháp.

D. Việt Nam là một quốc gia tự chủ trong khối Liên hợp Pháp.

Câu 27. Ý nghĩa của Hiệp định Sơ bộ ngày 6/3/1946:

A. Có thêm thời gian hoà hoãn để củng cố chính quyền cách mạng.

B. Mở ra một khả năng giải quyết vấn đề Việt Nam bằng thương lượng, tỏ rõ thiện chí hoà bình của dân tộc.

C. Là hiệp ước đầu tiên Chính phủ cách mạng kí kết với đại diện nước khác, như thế mặc nhiên Chính phủ Pháp là nước đã công nhận chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hoà.

D. Tất cả các ý trên.

Câu 28. Hổ Chủ tịch trước khi sang Pháp đã dặn : "Dĩ bất biến, ứng vạn biến". Theo em cái "bất biến" của dân tộc ta trong thời điểm này là gì ?

A. Hoà bình.        B. Độc lập.

C. Tự do.       D. Tự chủ.

Câu 29. Trưởng đoàn đại biểu Việt Nam tham dự cuộc đàm phán tại Phôngtennơblô là ai ?

A. Nguyễn Tường Tam.

B. Hổ Chí Minh.

C. Phạm Văn Đổng.

D. Võ Nguyên Giáp.

Câu 30. Vì sao đàm phán tại Hội nghị Phôngtennơblô thất bại ?

A. Vì ta chưa có nhỉều kinh nghiệm trong đấu tranh ngoại giao, đàm phán.

B. Vì dư luận thế giới không ủng hộ ta.

C. Vì Pháp muốn tái chiếm Việt Nam, không có thiện chí đàm phán.

D. Vì thái độ của phái đoàn tại cuộc đàm phán quá cứng rắn.

Câu 31. Cuộc đàm phán tại Phôngtennơblô có ý nghĩa gì ?

A. Khẳng định mạnh mẽ lập trường không thể lay chuyển của ta : độc lập, thống nhất.

B. Thể hiện thiện chí mong muốn hoà bình và có một giải pháp hoà bình về vấn đề Việt Nam của ta.

C. Hội nghị đã làm cho dư luận thế giới, nhân dân tiến bộ Pháp hiểu rõ hơn về thực chất của cuộc xung đột Việt - Pháp và tỏ thái độ úng hộ Việt Nam.

D. Tất cả các ý trên.

Câu 32. Đại điện Việt - Pháp kí Tạm ước ngày 14/9/1946 là ai ?

A. Hồ Chí Minh, Xanh-tơ-nỉ.

B. Võ Nguyên Giáp, Đắc-giăng-li-ơ.

C. Hồ Chí Minh, Mu-tế.

D. Phạm Văn Đổng, Pôn-muýt.

Câu 33. Bác Hồ gửi thư cho đồng bào Nam Bộ khẳng định : "Đồng bào Nam Bộ là dân nước Việt Nam, sông có thể cạn, núi có thể mòn, song chân li đó không bao giờ thay đổi" trong hoàn cảnh nào ?

A. Pháp vẫn tiếp tục đẩy mạnh chiến sự tại Nam Bộ.

B. Pháp âm mưu tách Nam Bộ khởi Việt Nam bằng chủ trướng biển Nam Kì thành xứ tự trị.

C. Hồ Chí Minh chuẩn bị lên đường sang Pháp dự Hội nghị Phôngtennơblô.

D. Tất cả các ý trên.

Câu 34. Tình hình Việt Nam sau Hiệp định Sơ bộ ngày 6/3/1946 ?

A. Quân Trung Hoa dân quốc rút, Pháp đã phải chấp hành lệnh ngừng bắn ở Nam Độ.

B. Quân Trung Hoa dân quốc rút, nhưng Pháp ở Nam Bộ vẫn tiến hành các hoạt động quân sự.

C. Âm mưu tách Nam Bộ ra khởi Việt Nam, Pháp đã liên tục gây sức ép buộc ta phải chấp nhận họp Hội nghị Việt – Pháp tại Phôngtennơblô.

D. Quân Trung Hoa dân quốc rút, bọn tay sai của chúng quay sang ủng hô, liên kết với Pháp liên tục gây ra các vụ bạo động quân sự ở miền Bắc.

Câu 35. Khó khăn nào đẩy chính quyền cách mạng nước ta sau ngày 2/9/1945 vào tình thế "ngàn cân treo sợi tóc"?

A. Tổ chức phản cách mạng trong nước ngóc dậy chống phá cách mạng.

B. Nạn đói, nạn dốt đe dọa nghiêm trọng, ngân quỹ của nhà nước trống rỗng.

C. Âm mưu của Tưởng và Pháp.

D. Tất cả các khó khăn trên.

Câu 36. Phiên họp đầu tiên của Quốc hội nước ta được tổ chức vào thời gian nào, ở đâu ?

A. Ngày 1 - 6 - 1946, tại Hà Nội.

B . Ngày 2 - 3 – 1946, Hà Nội.

C. Ngày 12 - 11 – 1946, Tân Trào - Tuyên Quang.

D. Ngày 20 - 10 – 1946, Hà Nội.

Câu 37. Câu nào dưới đây thuộc lời kêu gọi của Chủ tịch Hô Chí Minh nhằm giải quyết nạn đói

A. "Không một tất đất bỏ hoang".

B. "Tấc đất, tấc vàng".

C. "Tăng gia sản xuất, Tăng gia sản xuất ngay! Tăng gia sản xuất nữa!" .

D. Tất cả các câu trên.

Câu 38. Nhằm khắc phục tình trạng trống rỗng về ngân sách của Chính phủ sau Cách mạng tháng Tám, nhân dân ta đã hưởng ứng phong trào nào?

A. "Ngày đồng tâm".

B. "Tuần lễ vàng".

B. "Quỹ độc lạp".

D. "Nhường cơm, xẻ áo".

Câu 39. Chọn phương án trả lời đúng cho các câu sau đây:

A. Đến đầu tháng 3 - 1946, riêng Bắc Bộ có gần 3 vạn lóp học với 81 vạn học viên.

B. Đến đầu tháng 3 - 1946, riêng Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ, có gần 3 vạn lớp học với 81 vạn học viên.

C. Đến đầu tháng 3 - 1946, riêng Bắc Bộ và Nam Bộ, có gần 3 vạn lớp học với 81 vạn học viên.

D. Đến đầu tháng 3 - 1946, cả nước đã mở gần 3 vạn lớp học với 81 vạn.

Câu 40. Cao uỷ Pháp ở Đông Dương trong thời kì từ cuối năm 1945 đến 1947 là:

A. Lơ-cơ-léc.        B. Bô-la-éc.

C. Đác-giăng-li-ơ.        D. Rơ-ve.

Đáp án

Câu 21 22 23 24 25
Đáp án B C D D A
Câu 26 27 2829 30
Đáp án C D BC C
Câu 31 32 33 34 35
Đáp án D C D B D
Câu 36 37 38 39 40
Đáp án B D B D B

Tham khảo các Bài tập trắc nghiệm Lịch sử 12

0