Trắc nghiệm Giải tích 11: Phương trình lượng giác cơ bản (phần 2)
Trắc nghiệm Giải tích 11: Phương trình lượng giác cơ bản (phần 2) Câu 9: Số nghiệm của phương trình A. 0 B. 2 C. 1 D. 3 Quảng cáo Câu 10: Số nghiệm của phương trình sin(x + π/4) = 1 thuộc [0;3π] là: A. 1 B. 0 C. 2 ...
Trắc nghiệm Giải tích 11: Phương trình lượng giác cơ bản (phần 2)
Câu 9: Số nghiệm của phương trình
A. 0 B. 2
C. 1 D. 3
Câu 10: Số nghiệm của phương trình sin(x + π/4) = 1 thuộc [0;3π] là:
A. 1 B. 0
C. 2 D. 3
Câu 11: Trong các phương trình sau, phương trình nào có nghiệm?
A. √3sinx = 2
C. 2sinx + 3cosx =1 D. Cot2x – cotx +5 = 0
Câu 12: Trong các phương trình sau, phương trình nào vô nghiệm?
A. sin2x – cos2x = 1 B. sin2x – cosx = 0
C. sinx = 2π/5 D. sinx - √3cosx = 0
Câu 13: Tập nghiệm của phương trình 3tanx/4 = √3 trong khoảng [0;2π) là:
A. {2π/3} B. {3π/2}
C. {π/3; 2π/3} D. {π/2; 3π/2}
Câu 14: Tập nghiệm của phương trình cos2x – cos2x = 0 trong khoảng [0;2π) là:
A. {0;π} B. {0;π/2}
C. {π/2; 3π/2} D. {0; 3π/2}
Câu 15: Phương trình cos(πsinx) = 1 có nghiệm là:
A. x = kπ, k ∈ Z.
B. x = π + k2π, k ∈ Z.
C. π/2+kπ, k ∈ Z.
D. π/4+kπ, k ∈ Z.
Câu 16: Phương trình cos(πcos3x) = 1 có nghiệm là:
A. x = π/8+k π/4, k ∈ Z.
B. x = π/4+k π/2, k ∈ Z.
C. x = π/6+k π/3, k ∈ Z.
D. x = π/2+kπ, k ∈ Z.
Hướng dẫn giải và Đáp án
9 | 10 | 11 | 12 | 13 | 14 | 15 | 16 |
B | C | C | C | A | A | A | C |
Câu 9: B
Câu 10: C
Câu 11: C
Đáp án C, do 22 + 32 > 12
Câu 12: C
Đáp án C, do 2π/5 > 1
Câu 13: A
Câu 14: A
Ta có cos2x – cos2x= 0 ↔ sin2x=0 ↔ x= kπ, k∈Z. Tập nghiệm của phương trình cos2x– cos2x= 0 trong khoảng [0,2π) là {0; π}
Câu 15: A
Ta có cos( πsinx) = 1 ↔ πsinx = k2π ↔ sinx = 2k, k ∈ Z. Do -1≤ sinx ≤1 nên k = 0 → sinx = 0 → x = kπ, k ∈ Z
Câu 16: C
Ta có cos(πcos3x)=1 ↔ πcos3x= k2π ↔ cos3x= 2k, k∈Z. Do -1≤cos3x≤1 nên k=0 → cos3x= 0 → 3x= π/2+kπ, k∈Z
Tham khảo thêm các Bài tập trắc nghiệm Đại số và giải tích 11