Trắc nghiệm Giải tích 11: Giới hạn của dãy số (phần 2)
Trắc nghiệm Giải tích 11: Giới hạn của dãy số (phần 2) Câu 9. A. 0 B. 1/4 C. 1/2 D. +∞ Quảng cáo Câu 10. A. 2/5 B. 1/5 C. 0 D. 1 Câu 11. lim(-3n 3 +2n 2 -5) bằng: A. -3 B. 0 C. -∞ ...
Trắc nghiệm Giải tích 11: Giới hạn của dãy số (phần 2)
Câu 9.
A. 0 B. 1/4 C. 1/2 D. +∞
Câu 10.
A. 2/5 B. 1/5 C. 0 D. 1
Câu 11. lim(-3n3+2n2-5) bằng:
A. -3 B. 0 C. -∞ D. +∞
Câu 12. Lim(2n4+5n2-7n) bằng
A. -∞ B. 0 C. 2 D. +∞
Câu 13. Dãy số nào sau đây có giưới hạn là +∞?
A. un=9n2-2n5 B. un=n4-4n5
C. un=4n2-3n D. un=n3-5n4
Câu 14. Nếu limun=L,un+9>0 ∀n thì lim√(un+9) bằng số nào sau đây?
A. L+9 B. L+3 C. √(L+9) D. √L+3
Câu 15.
A. 0 B. 1 C. 2 D. +∞
Câu 16. limn(√(n2+1)-√(n2-3)) bằng:
A. +∞ B. 4 C. 2 D. -1
Câu 17.
A. 5/7 B. 5/2 C. 1 D.+∞
Câu 18. Tổng của cấp số nhân vô hạn :
A. 1 B. 1/3 C. -1/3 D. (-2)/3
Hướng dẫn giải và Đáp án
Câu 9:
Trước hết tính :
Đáp án là B
Câu 10:
Chia cả tử thức mẫu thức cho n , ta có:
Đáp án D
Câu 11:
Ta có:
Đáp án C
Câu 12:
Ta có:
Đáp án D
Câu 13:
Chỉ có dãy un=4n2-3n có giới hạn là +∞, các dãy còn lại đều có giới hạn là -∞. Đáp án C
Câu 14:
Vì limun=L nên lim(un+9)=L+9 do đó lim√(un+9)=√(un+9)
Đáp án là C
Câu 15:
- Cách 1: Chia tử thức và mẫu thức cho n:
Đáp án là B
- Cách 2: Thực chất có thể coi bậc cao nhất của tử thức và mẫu thức là 1, do đó chỉ cần để ý hệ số bậc 1 của tử thức là √4, của mẫu thức là 2, từ đó tính được kết quả bằng 1. Đáp án B
Câu 16:
Đáp án C
Câu 17:
Chia cả tử và mẫu của phân thức cho √n, ta được:
Đáp án là C
Câu 18:
Đây là tổng cảu cấp số nhân vô hạn có :
Tham khảo thêm các Bài tập trắc nghiệm Đại số và giải tích 11