24/05/2018, 20:45

Thiết bị từ tính

1) Vật liệu từ là gì ? Là vật có thể từ hoá được tức là biến thành một nam châm khi đặt gần từ trường của một nam châm hay của một dòng điện 2) Nguyên lí đọc ghi tin trên vật liệu từ Ghi tin trên vật liệu từ là làm ...

1) Vật liệu từ là gì ?

Là vật có thể từ hoá được tức là biến thành một nam châm khi đặt gần từ trường của một nam châm hay của một dòng điện

2) Nguyên lí đọc ghi tin trên vật liệu từ

Ghi tin trên vật liệu từ là làm nhiễm từ hay từ hoá các phần tử của nó

  • Tín hiệu một -> vật bị nhiễm từ
  • Tín hiệu 0 vật liệu không bị nhiễm từ

Khi nguyên nhân gây ra từ hóa mất đi thì từ tính của vật liệu còn giữ mãi.

  • Đọc:Đầu từ như một nam châm điện.Khi ghi dữ liệu thì chiều của từ trường (S-N).dựa trên nguyên tắc biến đổi từ thông (từ 1->0 hay từ 0->1) trong cuộn dây sinh ra dòng điện cảm ứng.Do đó chỉ đọc những tin có giá trị 1 và 0 liên tiếp nhau thì có nghĩa là đầu từ đọc sai.

Đee đọc ghi trên các thiết bị ghi từ người ta thường dùng mã điều chế và những biến thể của nó.Tuỳ vào từng vật liệu từ người ta chọn những mã điều chế khác nhau.

  • Xoá dữ liệu trên vật liệu từ

Cho vật liệu từ đi qua đầu từ và cho đòng điện xoay chiều qua cuộn dây đọc ghi hoặc ghi đè nên dữ liệu cũ ->dữ liệu cũ xẽ bị mất đi

3 Đầu từ

Thực chất đầu từ là cuộn dây quấn xung quanh một lõi sắt.muốn đọc ghi được phải có sự chuyển động tương đối giữa vật liệu từ và đầu từ

1. Phương pháp lưu trữ

+ Phương pháp điều tần (Điều chế tần số FM) Frequency Modulator

Dạng CD(Clock Data)

C D

+ Phương pháp điều tần biến đổi (là phương pháp là phương pháp vừa điều tần vừa điều biên) MFM (Modiyf FM)

C D M

CDM-Clock Data Modify Header

2, Tổ chức của đĩa mềm

+ Hình tròn có hai mặt (0,1)

+Trên mỗi mặt có các rãnh (Track)

Mỗi rãnh có các cung (Sector)

Trên mỗi cung chứa một lượng thông tin nhất định

Ví dụ Đĩa mềm 1.44 MB có hai mặt 40 rãnh số cung trên một rãnh là 12 mỗi cung chứa 512 byte

+Cluster (Liên cung) nối giữa cung cung nọ vói cung kia

Đĩa mềm muốn dùng được thì phải định dạng trước

Định dạng (Foramt)tức là định dạng các rãnh các cung theo một cách thức nào đó để có thể truy nhập được các thông tin trên đĩa

Đặc điểm của format là tạo ra:

là Đặt số cung cho

  • Bootsecter (nếu có) khởi động
  • Directories Các thư mục chứa các file
  • Fat (bảng định vị các file)quản lí các file và thư mục

+người dùng (user –File)

Cấu trúc của đĩa mềm

a) Boot Record (bảng ghi mồi khởi động) vùng này chứa các tệp khởi động của HĐH.nó cho BIOS biết

- Các chương trình khởi động về điều khiển đĩa nào.

- Hệ điều hành sử dụng các tệp khởi động nào.

b) Directories: Các thư mục chứa các thông tin.Mỗu thư mục này có thể chứa các tập tin và các thư mục con của khác và tạo ra một hệ thống phân cấp được gọi là cây thư mục.

Cây bắt nguồn từ gốc (Root)

c) FAT (File Allocation Table) Bảng định vị File

Bảng này cung cấp bản đồ dọc cho hệ thống để tìm vị trí từng File.Trong bảng Fatcó chứa các thông tin về các Cluster.

Một Đĩa mềm có KHoảng 355 đến 400 Cluster,các Cluster được đánh dấu từ 2 trở đi đến hết.Mỗi Cluster tham chiếu 1:1 các mục thông tin

Một đĩa mềm có hai bảng Fat (Fat 0 và Fat 1).Một bảng hoạt dộng và không hoạt động dùng để dự trữ,nếu bảng hoạt động bị hỏng thì bảng Fat dự trữ sẽ được cập nhập ngay.Mỗi bảng Fat thực thi tình trạng của Cluster thông qua mã đầu vào (FAT entry)

Code ý nghĩa
000h Không sử dụng
001h Cluster lỗi
002-FEFh Cluster sử dụng cho 1 File
FF0-FF6h Dự phòng
FF7h Cluster Bad (hỏng)
FF8-FFFh cuối cùng của một File

truy nhập đến một file căn cứ vào bảng Fat nó đọc các Cluster và kiểm tra đầu vào của Fat

  • Lặp lại quá trình này đến dấu kết thúc file

Mỗi file có một kí tự kết thúc.Hệ thống bảng Fat sử dụng cho đĩa mềm là Fat 12

BootFatFatFat copyDirDirDirDir Dir
ClusterCluster 6Cluster 7Cluster 8
--------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------
Tổ chức Rãnh – Cung của đĩa

track 0

3.3.1.2 ổ đĩa mềm

1) cấu tạo (Xem sách GK)203

2) Điều khiển ổ đĩa mềm

- Ngắt BIOS 13h.

+ Hàm 00h Khởi pháp hệ đĩa (chỉ gọi hàm này khi có lỗi tuy nhập đĩa)

+ Hàm 01h trạng thái đĩa theo trạng thía thanh ghi AH

+ Đọc các cung của đĩa

  • Ngắt DOS INT 21

Hàm 0Dh Khởi pháp đĩa

Hàm 3Dh Mở tệp và đọc

Hàm 3Eh Đóng tệp

  • Dùng lệnh của DOS

+ DIR

+ COPY

+ COMPARE So sánh Hai tệp

+ Seach tìm Tệp

+Delete(ERASE) xoá một tệp

+Undel Phục hồi tệp bị xoá.

+Format Định dạng đĩa

+Verify Kiểm tra sự có mặt các cung của đĩa hay tệp

+Copycon:Tạo tệp...

Đĩa cứng:

1 Khái niệm:

Là một đĩa tròn bằng kim loại (Nhôm) Hoặc thuỷ tinh có đường kính 14”,8”,5 1/4 “, 3 1/2... trên bề mặt có phủ một lớp mỏng (0,5-0,7μm) chất từ tính gần đây là 0,05-1μm Phốt pho kền hoặc là Phot pho cabon

2 Cấu trúc vật lí ;

- theo lí thuyết trước đây đĩa cứng bao gồm một chồng đĩa.Mỗi đĩa có hai đầu từ,các rãnh,và các rãnh trên mỗi đĩa có cùng bán kính tạo thành một từ trục Cylinder.Trên mỗi đĩa cũng chia theo các cung secter.

Để đĩa cứng sử dụng được chúng ta phải phân chia và định dạng cho đĩa bằng chương trình FDISK và Format hoặc là các ttrình tiện ích khác.Quá trình này xẽ tạo ra các các thông số sau cho ổ đĩa:

+ Các bảng Fat:Mỗi vùng phân chia có hai bảng Fat giống đĩa mềm.Mỗi Fat chiếm 41 hoặc là 82 Sector ;

+Boot:giống Boot recorder của đĩa mềm

  • sem thông tin trong Boot recorder Bằng trình DISKEDIT.EXE
  • diskedit/m
  • Debug 
  • L cs:100h
  • D cs:100h

3 Cấu túc logic:

mỗi đĩa cứng có thể chia thành các Partition (cz) Mỗi partition có thể coi là “một đĩa” theo nghĩa logic.

Master Boot nằm ở Sector 1(Sector đầu),Track 0 (Rãnh Đầu tiên),Side 0 (Mặt đầu tiên)còn Boot Record thường nằm ở Sector 1,Track 1,và Side 0 512 byte đầu tiên Sector 1,Track 0,Side 0 của đĩa cứng gồm hai phần:

+ Phần đầu từ offset 0 đến 1BD h là Master Boot (thực chất chỉ sử dụng từ 0 đến 1DHFh)

+phần hai từ 1BE h đến 1FF h là bảng Partition

Master Boot là một đoạn chương trình ngắn đượ nạp vào Ram từ địa chỉ 0:7600h và được thực thi khi boot máy.

Nhiệm vụ của Master Boot:

+Kiểm tra bảng Partition để xem Partition có là chủ

+ Nạp Boot Record của bảng Partition của chủ đó vào bộ nhớ rồi chuyển điều khiển cho Boot Record để nó tiếp tục khởi động máy.

Mỗi Partition có thể bao gồm một vài thông số sau ;

+Gồm hai bảng Fat chứa bản đồ địa chỉ chỉ tới các tệp tin và thư mục.Tuỳ theo từng hệ thống (HĐH) mà FAT trong mỗi Partition có thể là:FAT16 (DOS – Win95),FAT32(WIN95 OSR/2- WIN98- WIN2000),NTFS (WIN NT), HPFS(OS/2)

+ Một Boot Record nằm tại vị trí Boot Sector của Partition

+ Một thư mục gốc Root Directory

+ Các thư mục con do người sử dụng tạo ra hoặc chương trình setup dùng để chứa các tệp tin

+các ệp tin chính là các dữ liệu trên đĩa

* Cấu trúc của đĩa cứng

Master Boot phần bị che Boot Sector FAT 1 FAT 2 Root Data

Phần hệ thống

Boot sector bao gồm hai phần

  • Xác định tham số của đĩa
  • Chứa các chương trình phục vụ nạp hệ điều hành thừơng kết thúc bằng 2 byte 55AA
  • Byte Gia trị
    0002hChỉ thị Jump về chương trình bị động
    0304htên nhà sản xuất và số phiên bản
    0B0Ch Số Byte /Sector
    0D0Eh Số Sector/cluster
    0E0Fh Số sector dành cho Boot sector
    10hSố bảng FAT
    1112hsố điểm vào trên thư mục gốc
    1314h số sector trên đĩa (Volume)
    15hmô tả môi trường lưu trữ tin(Media Descriptor Byte)
    1617h số Sector dành cho bảng FAT
    1819hsố Sector /Track
    1A1Bhsố đầu từ
    1C1Dhsố Sector ẩn
    1E21hsố Sector nếu kích thước lớn hơn 32MB
    22hSố ổ Đĩa
    23hDự trữ
    24hchữ kí Boot sector nới mở rộng
    2528hSố thứ tự
    2933hTệp đĩa (Volume)
    343Bhsố nhận diện hệ thống tệp tin
    3C200hChương trình khởi động (Boot Runtime) Boottrap Loader
    Bảng sectỏ Khởi động (Boot sector)
  • Fat 16 có tổng số 216 Cluster
  • Bảng cấu trúc điểm vào một thư mục gốc

Byte nội dung
0007h tên File (có điền kí tự trắng)
080Ah Phần phân loại (có điền kí tự trắng)
0Bh thuộc tính file
0C15h Dự trữ
1617h Giờ thay đổi thông tin cuối cùng
1819h Ngày thay đổi thông tin cuối cùng
1A1Bh Clustor đầu tien của File
1C1Fh Kích thước của File

Ổ ĐĨA CỨNG

1. cấu tạo (sgk)

2.hoạt động

3.bộ điều khiển ổ đĩa cứng

* Sơ đồ bộ điều khiển

Giải thích sơ đồ:

A: Clip điều khiển

B : Ram vi mã

C : Bộ Vi xử Lý

D : ECC logic(Logíc kiểm tra mã ECC (error Corecting Code)

E : Bộ Phân tích dữ liệu

F : Chuẩn IC Ghép nối ST412/506

G: Các ổ đĩa

4, Tốc độ và chuẩn ghép nối

a) tốc độ:

Tốc độ của ổ đĩa tuỳ thuộc vào cấu trúc của ổ đĩa và thời gian truy nhập của ổ cứng, phụ htuộc vào tốc độ quay của Motor,vùng nhớ đệm và chuẩn giao tiếp ổ đĩa

b) Chuẩn Ghép nối

- ST413/560 (chuẩn giao tiếp của Segate Technology)

chuẩn này có vài đặt tính sau:

+ Giao tiếp tuần tự

+ Tốc đọ thấp 5Mbit/s

+ Dùng mã MFM sau đó cải tiến mã RLL

+ Board điều khiển Phức tạp.

  • ESDI: (Enable Small Interface) xuất hiện vào đầu năm 1983:

+Tốc độ cao hơn ST560 24Mbit/s

+ Sử dụng mã RLL

+ Board điều khiển Phức tạp

IDE (Intelligent Divce Elictronic) (Intergated Dri Elictronic) Đôi khi người ta còn gọi là ATA –AT Architech

+ Tốc dộ cao linh hoạt lớn

+ Dung lượng tối đa là 528 MB

+ Không cần Card điều hợp

+ Rẻ tiền

ETDE:(Enhanced IDE) Chuẩn nâng cao của IDE - ATA2

+ Tốc độ cao,linh hoạt

+ Dung lượng cao > 528 MB

+ Không cần card điều hợp

SCSI (Small computer System interface): là một loại giao tiếp cho phép gaio tiếp ghép nối nhiều thiết bị ngoại vi xuất hiện đầu tiên vào năm 1986

+ Tốc độ truyền thông cao hơn IDE

+ dung lượng không hạn chế

+ phải có card điều khiển và đắt tiền

-SCSI2-SCSI3

Bảng đặc tả ổ đĩa cứng

Kiểu ghép nối ST560 ESDI IDE EIDE SCSI SCSI2
Tốc độ truyền Mbit/s 5 10 1936 32 1935 2541
Tốc đọ truyền ngoài 0,6 1,2 8 >13 10 10
Track to track 20 4 1,52 1,5 1,5 1.5
Tìm kiếm trung bình(μs) 65 15 11 14 11 11
Tốc độ quay vòng/phút 3600 3600 4500 3800 4500 5500
Số đĩa 2 3 4 4 4
Số đầu đọc ghi 4 5 7 16 7 7
Số secter /Track 17 36 51
Secter /Disk 41800 192960 853584
Byte/Sector 512 512 512 512 512 512
Số Clyinder 615 1072 1874 1024 1872 1872
Cache Không Không 256 112 256 256
Định vị đầu từ không
0