Thi thử THPT Quốc gia tại TP. HCM: Đề thi, đáp án môn Sinh học năm 2015
Thi thử THPT Quốc gia tại TP. HCM: Đề thi, đáp án môn Sinh học năm 2015 Đề thi thử đại học môn Sinh học có đáp án Đáp án Đề thi chính thức THPT Quốc gia môn Sinh học năm 2015 Đáp án Đề thi chính thức ...
Thi thử THPT Quốc gia tại TP. HCM: Đề thi, đáp án môn Sinh học năm 2015
Đáp án Đề thi chính thức THPT Quốc gia môn Sinh học năm 2015
Đáp án Đề thi chính thức THPT Quốc gia môn Sinh học năm 2015
Cập nhật đáp án đề thi 8 môn thi THPT Quốc gia năm 2015
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Sinh học
Từ ngày 11/05 đến ngày 14/05/2015 Sở giáo dục TP.HCM chính thức tổ chức thi thử THPT Quốc gia 2015 cho tất cả 8 môn thi trong kỳ thi THPT Quốc gia theo định hướng mới của Bộ giáo dục cho 8 môn: Toán, Văn, Ngoại ngữ, Vật lý, Hóa học, Sinh học, Lịch sử, Địa lý. Chiều ngày 14/05/2015 sẽ diễn ra kì thi thử của môn Sinh học.
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Sinh học năm 2015 trường THPT Nông Cống 4, Thanh Hóa
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Sinh năm 2015 trường THPT Chuyên Nguyễn Chí Thanh, Đắc Nông
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Sinh lần 1 năm 2015 trường THPT Đắc Lua, Đồng Nai
Chiều nay, 14-5-2015, học sinh TPHCM sẽ bước vào môn thi thứ tám, môn thi cuối cùng của ngày thi thứ tư của Kỳ thi thử THPT Quốc gia 2015 do Sở GD- ĐT tổ chức. VnDoc đã cập nhật đề thi và đáp án liên tục đề thi thử THPT Quốc gia môn Sinh học. Mời các bạn chú ý theo dõi.
VnDoc đã cập nhật đề thi, đáp án môn Toán, Văn, Địa, Hóa, Vật lý, Ngoại ngữ, Lịch sử
SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TP.HỒ CHÍ MINH ĐỀ CHÍNH THỨC |
KÌ THI THỬ TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUÔC GIA 2015 Đề thi môn SINH HỌC Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề (50 câu trắc nghiệm) |
Mã đề 493
Câu 1. Quần thể sinh vật tăng trưởng theo tiềm năng sinh học trong điều kiện nào sau đây?
A. Nguồn sống trong môi trường không hoàn toàn thuận lợi, gây nên sự xuất cư theo mùa.
B. Nguồn sống trong môi trường rất dồi dào, hoàn toàn thỏa mãn nhu cầu của các cá thể.
C. Nguồn sống trong môi trường không thuận lợi, hạn chế về khả năng sinh sản của loài.
D. Không gian cư trú của quần thể bị giới hạn, gây nên sự biến động số lượng cá thể.
Câu 2. Cơ sở giải thích cho tỉ lệ phân hóa đực: cái xấp xỉ nhau ở mỗi loài là do:
A. Khả năng thụ tinh của giao tử đực và giao tử cái ngang nhau.
B. Số lượng cặp giới tính XX và cặp giới tính XY trong tế bào bằng nhau.
C. Một giới tạo một loại giao tử, giới còn lại tạo 2 loại giao tử với tỉ lệ bằng nhau.
D. Tỉ lệ sống sót của hợp tử giới đực và hợp tử giới cái ngang nhau.
Câu 3. Hình thức phân bổ cá thể đồng đều trong quần thể có ý nghĩa sinh thái gì?
A. Các cá thể tận dụng được nhiều nguồn sống từ môi trường.
B. Các cá thể hỗ trợ nhau chống chịu với điều kiện bất lợi từ môi trường.
C. Các cá thể cạnh tranh nhau gay gắt giành nguồn sống.
D. Giảm sự cạnh trạnh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể.
Câu 4. Ở ruồi giấm, gen A quy định tính trạng mắt đỏ, gen a quy định tính trạng mắt trăng. Khi 2 gen nói trên tự tái bản 4 lần thì số nucleotit trong các gen mắt đỏ ít hơn các gen mắt trắng 32 nucleotit và gen mắt trắng tăng lên 3 liên kết hidro. Hãy xác định kiểu biến đổi có thể xảy ra trong gen đột biến?
A. Thêm 1 cặp G – X B. Thay thế 1 cặp G – X bằng 1 cặp A – T
C. Mất 1 cặp G – X D. Thay thế 3 cặp A – T bằng 3 cặp G – X
Câu 5. Ở một cá thể ruồi giấm cái, xét 2 tế bào sinh dục có kiểu gen là: Tế bào thứ nhất (AB/ab)Dd, tế bào thứ hai: (AB/aB)Dd. Khi cả hai tế bào cùng giảm phân bình thường, trên thực tế:
A. Số loại trứng do tế bào thứ hai sinh ra nhiều hơn so với số loại trứng tế bào thứ nhất sinh.
B. Số loại trứng tối đa được tạo ra từ tế bào thứ nhất và tế bào thứ 2 là 8 loại.
C. Số loại trứng do tế bào thứ nhất sinh ra bằng với số loại trứng tế bào thứ 2 sinh.
D. Số loại trứng do tế bào thứ nhất sinh ra nhiều hơn so với số loại trứng tế bào thứ 2 sinh.
Câu 6. Biến động di truyền là hiện tượng:
A. TSTĐ của các alen trong một quần thể biến đổi một cách từ từ, khác dần với tần số của các alen đó trong quần thể gốc
B. TSTĐ của các alen trong một quần thể biến đổi một cách đột ngột theo hướng tăng alen lặn so với quần thể gốc.
C. TSTĐ của các alen trong một quần thể biến đổi một cách đột khác xa với tần số của các alen đó trong quần thể gốc
D. TSTĐ của các alen trong một quần thể biến đổi một cách đột theo hướng tăng alen trội giảm alen lặn so với quần thể gốc.
Câu 7. Một loài thực vật, khi cho giao phấn giữa cây quả dẹt với cây quả bầu dục (P), thu được F1 gồm toàn cây quả dẹt. Cho cây F1 lai với cây đồng hợp lặn về các cặp gen , thu được đời con có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 1 cây quả dẹt : 2 cây quả tròn : 1 cây quả bầu dục. Cho cây F1 tự thụ phấn thu được F2. Cho tất cả các cây quả tròn F2 giao phấn với nhau thu được F2. Lấy ngẫu nhiên 1 cây F3 đem trồng, theo lí thuyết, xác suất để cây này có kiểu hình quả bầu dục là:
A. 1/36 B. 1/12 C. 3/16 D. 1/9
Câu 8. Khi truyền từ bậc dinh dưỡng thấp lên bậc dinh dưỡng cao kề liền của chuỗi thức ăn, dòng năng lượng trong hệ sinh thái bị mất đi trung bình 90%, do: (1) Phần lớn năng lượng bức xạ khi vào hệ sinh thái bị phản xạ trở lại môi trường. (2) Một phần do sinh vật không sử dụng được rơi rụng. (3) Một phần do sinh vật thải ra dưới dạng chất bài tiết. (4) Một phần bị tiêu hao dưới dạng hô hấp cảu sinh vật. Đáp án đúng:
A. 1, 2, 4 B. 1, 3, 4 C. 1, 2, 3 D. 2, 3, 4
Câu 9. Nhiều loại bệnh ung thư xuất hiện là do gen tiền ung thư bị đột biến chuyển thành gen ung thư. Khi bị đột biến, gen này hoạt động mạnh hơn và tạo ra quá nhiều sản phẩm làm tăng tốc độ phân bào dẫn đến khối u tăng sinh quá mức mà cơ thể không kiểm soát được . Những gen ung thư loại này thường là:
A. Gen trội và không di truyền được vì chúng xuất hiện ở tế bào sinh dưỡng.
B. Gen lặn và không di truyền được vì chúng xuất hiện ở tế bào sinh dưỡng.
C. Gen trội và di truyền được vì chúng xuất hiện ở tế bào sinh dục.
D. Gen lặn và di truyền được vì chúng xuất hiện ở tế bào sinh dục.
Câu 10. Trong các phát biểu sau đây, có bao nhiêu phát biểu đúng về mã di truyền?
(1) Mã di truyền có tính liên tục, đọc từ một điểm xác định từng bộ ba và không gối lên nhau.
(2) Mã di truyền mang tính đặ hiệu, một bộ ba chỉ mã hóa cho một loại axit amin.
(3) Mã di truyền ở các loài sinh vật khác nhau thì khác nhau.
(4) Mã di truyền được đọc trên mạch gốc của gen theo chiều 3’ -> 5’, và đọc trên mARN theo chiều 5’ → 3’.
A. 2 B. 4 C. 3 D. 5
Câu 11. Cho biết A quy định hạt tròn, alen a quy định hạt dài, B quy đinh hạt chín sớm; alen lặn b quy định hạt chín muộn. Hai gen này thuộc cùng một nhóm gen liên kết. Tiến hành cho các cây hạt trong, chín sớm tự thụ phấn, thu được 1000 cây đời con với 4 kiểu hình khác nhau, trong đó có 240 cây hạt tròn chín muộn. Biết rằng mọi diễn biến trong quá trình sinh hạt phấn và sinh noãn là như nhau. Kiểu gen và tần số hoán vị gen (f) ở các cây đem lai:
A. Ab/aB, f = 20% B. AB/ab, f = 20% C. AB/ab, f = 40% D. Ab/aB, f = 40%.
Câu 12. Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu không đúng khi nói về quá trình dịch mã:
(1) Ở tế bào nhân sơ, sau khi được tổng hợp foocmin Metionin được cắt khỏi chuỗi polipeptit.
(2) Sau khi hoàn tất quá trình dịch mã, riboxom tách khỏi mARN và giữ nguyên cấu trúc để chuẩn bị cho qt dịch mã tiếp theo.
(3) Trong dịch mã ở tế bào nhân thực, tARN mang axit amin mở đầu là Metionin đến riboxom để bắt đầu dịch mã.
(4) Tất cả protein sau dịch mã đều được cắt bỏ axit amin mở đầu và tiêp tục hình thành các cấu trúc bậc cao hơn để trở thành protein có hoạt tính sinh học.
(5) Quá trình dịch mã kết thúc khi riboxom tiếp xúc vói bộ ba kết thúc UAA.
A. 2 B. 3 C. 4 D. 1
Câu 13. Câu có nội dung đúng sau đây là:
A. Trên nhiễm sắc thể giới tính, mang gen quy định tính trạng thường và tính trạng giới tính.
B. Các đoạn mang gen trong 2 nhiễm sắc thể giới tính X và Y đều không tương đồng với nhau.
C. ở động vật giới cái mang cặp nhiễm thể giới tính XX và giới đực mang cặp nhiễm sắc thể giới tính XY
D. ở động vật giới cái mang cặp nhiễm thể giới tính XY và giới đực mang cặp nhiễm sắc thể giới tính XX
Câu 14. Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng về mối quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể sinh vật?
(1) khi quan hệ cạnh tranh gay gắt thì các cá thể cạnh tranh yếu có thể bị đào thải khỏi quần thể.
(2) Quan hệ cạnh tranh xảy ra khi mật độ cá thể của quần thể tăng lên quá cao, nguồn sống của môi trường không đủ cung cấp cho mọi cá thể trong quần thể.
(3) Quan hệ canh tranh giúp duy trì số lượng cá thể của qt ở mức độ phù hợp, đảm bảo sự tồn tại và phát triển của quần thể.
(4) Quan hệ cạnh tranh làm tăng nhanh kích thước của quần thể.
A. 2 B. 4 C. 1 D. 3
Câu 15. Xét 1 gen có 2 alen A và a của một quần thể động vật, trong đó A quy định lông đen, a quy định lông trắng và kiểu gen Aa biểu hiện tính trạng lông khoang sau 3 thế hệ ngẫu phối, người ta thấy rằng trong quần thể, số cá thể lông khoang nhiều gấp 6 lần số cá thể lông trắng. Tần số các alen A và a lần lượt là:
A. 0,8 và 0,2 B. 0, 75 và 0,25 C. 0,55 và 0,45 D. 0,65 và 0,35
Đáp án đề thi thử THPT Quốc gia môn Sinh
Mã Đề |
Câu hỏi |
Đáp án |
|
Mã Đề |
Câu hỏi |
Đáp án |
|
Mã Đề |
Câu hỏi |
Đáp án |
|
Mã Đề |
Câu hỏi |
Đáp án |
169 |
1 |
A |
|
245 |
1 |
D |
|
326 |
1 |
D |
|
493 |
1 |
B |
169 |
2 |
B |
|
245 |
2 |
B |
|
326 |
2 |
A |
|
493 |
2 |
C |
169 |
3 |
D |
|
245 |
3 |
D |
|
326 |
3 |
B |
|
493 |
3 |
D |
169 |
4 |
A |
|
245 |
4 |
C |
|
326 |
4 |
C |
|
493 |
4 |
A |
169 |
5 |
A |
|
245 |
5 |
C |
|
326 |
5 |
B |
|
493 |
5 |
C |
169 |
6 |
C |
|
245 |
6 |
D |
|
326 |
6 |
A |
|
493 |
6 |
C |
169 |
7 |
A |
|
245 |
7 |
D |
|
326 |
7 |
A |
|
493 |
7 |
D |
169 |
8 |
C |
|
245 |
8 |
A |
|
326 |
8 |
C |
|
493 |
8 |
D |
169 |
9 |
A |
|
245 |
9 |
B |
|
326 |
9 |
B |
|
493 |
9 |
A |
169 |
10 |
D |
|
245 |
10 |
D |
|
326 |
10 |
D |
|
493 |
10 |
B |
169 |
11 |
B |
|
245 |
11 |
B |
|
326 |
11 |
B |
|
493 |
11 |
A |
169 |
12 |
A |
|
245 |
12 |
B |
|
326 |
12 |
A |
|
493 |
12 |
A |
169 |
13 |
C |
|
245 |
13 |
A |
|
326 |
13 |
A |
|
493 |
13 |
A |
169 |
14 |
A |
|
245 |
14 |
D |
|
326 |
14 |
D |
|
493 |
14 |
D |
169 |
15 |
C |
|
245 |
15 |
A |
|
326 |
15 |
C |
|
493 |
15 |
B |
169 |
16 |
B |
|
245 |
16 |
A |
|
326 |
16 |
B |
|
493 |
16 |
B |
169 |
17 |
D |
|
245 |
17 |
C |
|
326 |
17 |
C |
|
493 |
17 |
A |
169 |
18 |
C |
|
245 |
18 |
C |
|
326 |
18 |
D |
|
493 |
18 |
B |
169 |
19 |
D |
|
245 |
19 |
B |
|
326 |
19 |
D |
|
493 |
19 |
B |
169 |
20 |
B |
|
245 |
20 |
C |
|
326 |
20 |
C |
|
493 |
20 |
C |
169 |
21 |
C |
|
245 |
21 |
C |
|
326 |
21 |
A |
|
493 |
21 |
D |
169 |
22 |
B |
|
245 |
22 |
B |
|
326 |
22 |
B |
|
493 |
22 |
A |
169 |
23 |
A |
|
245 |
23 |
A |
|
326 |
23 |
B |
|
493 |
23 |
B |
169 |
24 |
B |
|
245 |
24 |
B |
|
326 |
24 |
A |
|
493 |
24 |
B |
169 |
25 |
A |
|
245 |
25 |
A |
|
326 |
25 |
C |
|
493 |
25 |
D |
169 |
26 |
B |
|
245 |
26 |
C |
|
326 |
26 |
A |
|
493 |
26 |
A |
169 |
27 |
B |
|
245 |
27 |
D |
|
326 |
27 |
B |
|
493 |
27 |
D |
169 |
28 |
C |
|
245 |
28 |
D |
|
326 |
28 |
B |
|
493 |
28 |
A |
169 |
29 |
A |
|
245 |
29 |
B |
|
326 |
29 |
D |
|
493 |
29 |
C |
169 |
30 |
B |
|
245 |
30 |
B |
|
326 |
30 |
C |
|
493 |
30 |
D |
169 |
31 |
C |
|
245 |
31 |
C |
|
326 |
31 |
B |
|
493 |
31 |
C |
169 |
32 |
C |
|
245 |
32 |
A |
|
326 |
32 |
C |
|
493 |
32 |
D |
169 |
33 |
D |
|
245 |
33 |
C |
|
326 |
33 |
A |
|
493 |
33 |
C |
169 |
34 |
A |
|
245 |
34 |
C |
|
326 |
34 |
B |
|
493 |
34 |
A |
169 |
35 |
C |
|
Có thể bạn quan tâm
0
|