25/04/2018, 09:47

Tập làm văn – Ôn tập về tả cây cối trang 54 Vở bài tập (VBT) Tiếng Việt 5 tập 2: 1.Đọc bài văn Cây chuối mẹ (Tiếng Việt...

1.Đọc bài văn Cây chuối mẹ (Tiếng Việt 5, tập hai, trang 96), trả lời các câu hỏi sau . Tập làm văn – Ôn tập về tả cây cối trang 54 Vở bài tập (VBT) Tiếng Việt 5 tập 2 – Tập làm văn – Ôn tập về tả cây cối 1. Đọc bài văn Cây chuối mẹ (Tiếng Việt 5, tập hai, trang 96), trả l ờ i các câu hỏi ...

1.Đọc bài văn Cây chuối mẹ (Tiếng Việt 5, tập hai, trang 96), trả lời các câu hỏi sau . Tập làm văn – Ôn tập về tả cây cối trang 54 Vở bài tập (VBT) Tiếng Việt 5 tập 2 – Tập làm văn – Ôn tập về tả cây cối

1. Đọc bài văn Cây chuối mẹ (Tiếng Việt 5, tập hai, trang 96), trả li các câu hỏi sau :

 

a) Cây chuối trong bài văn được tả theo trình tự nào ?

………………………………

Còn có thể tả cây cối theo trình tự nào nữa ?

………………………………

b) Cây chuối đã được tả theo cảm nhận của giác quan nào ? Em còn có thể quan sát cây cối bằng những giác quan nào nữa?

…………………………………………

…………………………………………

c) Ghi lại các hình ảnh so sánh, nhân hoá được tác giả sử dụng để tả cây chuối :

– Hình ảnh so sánh :…………………

– Hình ảnh nhân hoá :………………

2. Viết một đoạn văn ngắn tả một bộ phận của cây (lá hoặc hoa, quả, rễ, thân).

………………………………………………

………………………………………………

TRẢ LỜI:

1. Đọc bài văn Cây chuối mẹ (Tiếng Việt 5, tập hai, trang 96), trả li các câu hỏi sau :

a) Cây chuối trong bài văn được tả theo trình tự nào ?

–  Cây chuối được tả theo từng thời kì phát triển của cây. Từ khi còn là một cây chuối non đến khi thành một cây chuối to rồi trở thành một cây chuối mẹ.

Còn có thể tả cây cối theo trình tự :

Có thể tả cây chuối từ bao quát đến từng chi tiết, bộ phận.

b) Cây chuối đã được tả theo cảm nhận của giác quan nào ? Em còn có thể quan sát cây cối bằng những giác quan nào nữa?

Cây chuối trong bài đã được tả theo cảm nhận của thị giác. Ta còn có thể tả cây chuối theo cảm nhận của xúc giác, thính giác và vị giác. Ví dụ xúc giác : độ trơn, bóng của thân cây ; thính giác : tiếng khua của tàu lá chuối khi gió thổi ; vị giác : vị chát của quả non, vị ngọt của quả chín ; khứu giác : mùi thơm.

c) Ghi lại các hình ảnh so sánh, nhân hoá được tác giả sử dụng để tả cây chuối :

-Hình ảnh so sánh :

Tàu lá nhỏ xanh lơ, dài như lưỡi mác/ thân bằng cột hiên/ các tàu lá ngả ra, như những cái quạt lớn/ cái hoa thập thò, hoe hoe đỏ như một mm lửa non/ cái hoa to bằng cái chày giã cua/ buồng quả to bằng cái rọ lớn.>

-Hình ảnh nhân hoá :

Nó đã là cây chuối to, đĩnh đạc / chưa được bao lâu nó đã nhanh chóng thành mẹ/ cổ cây chuối mẹ mập tròn, rụt lại / vài chiếc lá ngắn cũn cỡn, đánh động cho mọi người biết.>

2. Viết một đoạn văn ngắn tả một bộ phận của cây (lá hoặc hoa, quả, rễ, thân).

Bắt đu khoảng tháng tư, tháng năm, phượng bắt đầu đơm bông. Trên từng cành phượng già vừa mới thay lá còn xanh non, mọc ra từng chùm nụ lúp xúp, thuôn dài như những viên kẹo màu xanh. Rồi từng nụ hoa lớn dần. Trên thân nụ đã xuất hiện những đường kẻ đỏ, từ đó bung ra từng cánh phượng rực rỡ. Ban đầu là màu đỏ nhạt, cánh hoa còn e ấp, chỉ qua hai ba ngày sau có nắng, có gió, từng cánh phượng nở xòe ra khoe màu đỏ chói chang như lửa. Giữa bông hoa đỏ thắm vươn lên từng nhụy hoa dài, cong, mang trên đu mình một chút phấn vàng tinh nghịch.

0