28/05/2017, 19:29

Sức mạnh của tình yêu thương trong tác phẩm Vợ Chồng A Phủ và trong tác phẩm Vợ Nhặt của Kim Lân.

Đề bài: Em hãy viết bài văn để chứng minh sức mạnh của tình yêu thương trong tác phẩm Vợ Chồng A Phủ và trong tác phẩm Vợ Nhặt của Kim Lân. Tinh thần nhân văn, nhân đạo luôn luôn được các nhà văn vận dụng và đưa vào trong tác phẩm của mình, một trong những tác phẩm để lại cho người đọc nhiều ấn ...

Đề bài: Em hãy viết bài văn để chứng minh sức mạnh của tình yêu thương trong tác phẩm Vợ Chồng A Phủ và trong tác phẩm Vợ Nhặt của Kim Lân. Tinh thần nhân văn, nhân đạo luôn luôn được các nhà văn vận dụng và đưa vào trong tác phẩm của mình, một trong những tác phẩm để lại cho người đọc nhiều ấn tượng nhất đó là tác phẩm Vợ Nhặt và Vợ Chồng A Phủ của Kim Lân. Trong tác phẩm Vợ Nhặt và Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài, hai tác giả này đã thể hiện tình yêu nhân văn và nhân đạo ...

Đề bài: Em hãy viết bài văn để chứng minh sức mạnh của tình yêu thương trong tác phẩm Vợ Chồng A Phủ và trong tác phẩm Vợ Nhặt của Kim Lân.

Tinh thần nhân văn, nhân đạo luôn luôn được các nhà văn vận dụng và đưa vào trong tác phẩm của mình, một trong những tác phẩm để lại cho người đọc nhiều ấn tượng nhất đó là tác phẩm Vợ Nhặt và Vợ Chồng A Phủ của Kim Lân.

Trong tác phẩm Vợ Nhặt và Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài, hai tác giả này đã thể hiện tình yêu nhân văn và nhân đạo của mình trong từng chi tiết cũng như trong từng nội dung của tác phẩm. Tính nhân văn, được thể hiện đó là tình yêu thương con người với con người, ở đó con người có thể yêu thương và đùm bọc lẫn nhau trong cuộc sống. Như chúng ta đều thâý ở hai tác phẩm này có một đặc điểm chung đó là tình yêu thương giữa con người với nhau. Đầu tiên trong tác phẩm Vợ Nhặt, trong khung cảnh của cách mạng tháng tám năm 1945 những con người nghèo khổ, vẫn đùm bọc và yêu thương nhau. Nhân vật Tràng vẫn đùm bọc và yêu thương lấy người vợ của mình.

Trong hoàn cảnh đó có thể thấy tình yêu thương đang được thể hiện một cách sâu sắc nhất, bà cụ Tứ cũng là một nhân vật được trao cho tình yêu thương để thể hiện, tác giả đã dụng ý xây dựng nhân vật này để thể hiện tinh thần nhân văn. Trong cái nghèo đói đó, con người vẫn gắn bó và yêu thương nhau, cùng nhau vượt qua mọi khó khăn, cùng chịu đừng những đói nghèo, cùng vươn và hướng tới một cuộc sống tươi sáng. Trong sự nghèo khổ đó nhưng con người vẫn yêu thương và gắn bó với nhau, điều đó chứng tỏ, tính nhân văn được thể hiện một cách rất ấn tượng trong tác phẩm của mình.

Còn đối với tác phẩm vợ chồng a phủ, tính nhân văn cũng được xây dựng trong các mối quan hệ giữa các nhân văn, các nhân vật ở đây chịu sự đàn áp của thế lực cường hào, phong kiến nhưng họ vẫn yêu thương và giúp đỡ nhau, nhờ có giọt nước mắt của A Phủ mà Mị bỗng nhận ra được điều thực trong cuộc sống, thức tỉnh tâm can của nhân vật trong hoàn cảnh A Phủ đang bị trói trong gia đình của thống lý pá tra, hình ảnh trên đã mang lại cho chúng ta một cái nhìn mới mẻ về tính nhân văn.

Tính nhân văn ở đây được hiểu là: tình yêu thương giữa con người với con người, đó là sự đồng cảm trước những con người có số phận bất hạnh, trong hoàn cảnh khó khăn nhưng họ vẫn vươn lên, giúp đỡ và đùm bọc lẫn nhau. Như trong tác phẩm Vợ Nhặt, hình ảnh Tràng, Bà Cụ Tứ đã đùm bọc người vợ nhặt đó, đã chứng minh rằng tình thương yêu và sự đồng cảm có thể đẩy lùi cái đói, cái khổ.

Trong tác phẩm tính nhân văn được thể hiện sâu sắc qua bát cháo mà bà Cụ Tứ đã nấu để chiêu đãi con, nhân ngày đầu tiên, hình ảnh đó cũng đủ để cho chúng ta thấy được tình yêu thương, sự nhân đạo sâu sắc trong tình người. Mỗi tác phẩm là một minh chứng cho sự nhân đạo, nó đều hướng đến con người, đều phục vụ con người. Hai tác giả đã thể hiện tấm lòng đồng cảm sâu sắc vào trong tác phẩm, giá trị của tác phẩm không chỉ dừng lại ở việc phê phán chế độ phong kiến cường hào. Bên cạnh đó còn thể hiện tấm lòng yêu thương những con người nghèo khổ, luôn phải chịu sự áp bóc lột của cường hào. Trong sự nghèo khổ, con người vẫn chiến thắng bởi sức mạnh của tình yêu thương.

Tác phẩm đã thể hiện tính nhân văn, nhân đạo sâu sắc, hai tác phẩm điển hình cho một nền xã hội nhân văn, và qua đó cũng phê phán một chế độ thối nát, con người phải chịu sự khổ đau, đầy đọa cả về thể xác lẫn tâm hồn. Bài văn đã mang lại cho người đọc rất nhiều cảm xúc, bởi tình yêu thương được thể hiện trong tác phẩm rất lớn, nó mang lại cho người đọc một cái nhìn mới hơn về tình người.

TỪ KHÓA TÌM KIẾM

KIM LÂN

KIM LAN

VỢ NHẶT

TÁC PHẨM VỢ NHẶT

PHÂN TÍCH TRUYỆN VỢ NHẶT

0