Sự thật Những tác dụng của cây ngũ trảo
Trong cuộc sống của chúng ta, thường thì những vật gì bé nhỏ lại ẩn chữa những khả năng vô cùng tuyệt vời và hữu ích và nhất là những loài thực vật. Thường có rất loài nhiều thực vật, mà chúng ta cứ ngỡ đó là cỏ dại, nhưng thật sự lại là loại thảo dược hữu ích, giúp hỗ trợ điều ...
Trong cuộc sống của chúng ta, thường thì những vật gì bé nhỏ lại ẩn chữa những khả năng vô cùng tuyệt vời và hữu ích và nhất là những loài thực vật. Thường có rất loài nhiều thực vật, mà chúng ta cứ ngỡ đó là cỏ dại, nhưng thật sự lại là loại thảo dược hữu ích, giúp hỗ trợ điều trị những bệnh lý cũng như mang lại cơ thể khỏe mạnh cho chúng ta. Trong trường hợp này không thể không nhắc đến loài cây có tên là ngũ trảo, khi đây thật sự là loại thuốc quý được người xưa sử dụng để trị chứng cảm mạo. Và dưới đây là 6 tác dụng của cây ngũ trảo mang lại, mời các bạn cùng theo dõi nội dung bài viết.
Cây ngũ trảo – Loại thảo dược vô cùng hữu ích
- Cây ngũ trảo còn gọi là mẫu kinh, hoàng kinh, ngũ trảo phong, chân chim (là do hình dáng của lá, trông như 5 cái móng chim)…
- Cây ngũ trảo là loài thực vậy, thuộc họ cây gỗ nhỏ, cao từ 3 – 5m,cành non hình vuông có lông mịn màu xám.
- Lá mọc đối, 3 – 5 lá chét, hình trái xoan hoặc mũi mác, mặt trên nhẵn màu lục sẫm, mặt dưới có lông mịn màu trắng bạc, hơi khía răng ở phần đầu lá.
- Cụm hoa mọc ở đầu cành, có màu tím nhạt hoặc lam tía, mùa hoa tháng 11.
- Quả hạch hình cầu, có đài tồn tại bao bọc.
- Mùa ra quả từ tháng 5 đến tháng 7, cây thường mọc hoang và trồng làm hàng rào, làm cảnh vì lá đẹp, thơm, dùng làm thuốc. xem thêm: đầm dự tiệc cho người mập và Đầm Big Size tphcm
Tác dụng của cây ngũ trảo
Theo các thầy thuốc Đông Y, thì cây ngũ trảo là loại thảo dược có vị đắng the, mùi thơm, tính ấm. Chính vì vậy, cây ngũ trảo có tác dụng rất tốt trong việc hỗ trợ điều trị những chứng bệnh như với tác dụng thanh nhiệt, giảm sốt, làm lưu thông huyết mạch, trừ thấp, kích thích tiêu hóa. Dưới đây là 6 tác dụng cụ thể mà loại thảo dược này mang lại, các bạn cùng tham khảo, để có thể áp dụng trong những trường hợp cần sử dụng khi gặp những bệnh lý như sau:
Trị phụ nữ đau bụng khi có kinh, hoặc kinh bế đau bụng:
- Những nguyên liệu cần chuẩn bị: Lá ngũ trảo 16 – 40g rửa sạch
- Hướng dẫn thực hiện” Đổ 500ml nước sắc còn 200ml nước chia 2 lần uống trong ngày, dùng liền 10 ngày trước chu kỳ kinh.
Trị cảm mạo, sốt, nhức đầu, sổ mũi:
- Những nguyên liệu cần chuẩn bị: Lá ngũ trảo 100g, lá bưởi, lá cam 40g, lá chanh, lá sả, ngải cứu mỗi thứ 20g.
- Hướng dẫn thực hiện: Tất cả rửa sạch, cho vào nồi nấu trong 5 lít nước để xông.
Kích thích tiêu hóa, làm ăn ngon, dễ tiêu:
- Những nguyên liệu cần chuẩn bị: Vỏ cây ngũ trảo 12g rửa sạch cắt khúc.
- Hướng dẫn thực hiện: Cho vào ấm sắc uống lúc còn nóng, dùng trước bữa ăn 30 phút.
Hỗ trợ chữa đau lưng do gai cột sống:
- Những nguyên nguyên liệu cần chuẩn bị: Lá cây đại tướng quân, lá ngũ trảo, bồ công anh.
- Hướng dẫn thực hiện: Cả 3 loại đem giã thật nhỏ với ít muối, sau đó trộn với ít rượu trắng (khoảng 40 độ) và xào nóng lên rồi đắp vào vùng cột sống bị đau.
Trị đau nhức khớp xương, bầm tím do va đập:
- Những nguyên liệu cần chuẩn bị: Lá ngũ trảo tươi
- Hướng dẫn thực hiện: Sao nóng, để vừa ấm 37 độ C bó chỗ sưng đau. 20 phút sau thuốc nguội sao lại và bó tiếp ngày 3 lần. Dùng liền 5 ngày.
Hỗ trợ điều trị ho do viêm phế quản, suyễn:
Những nguyên liệu cần chuẩn bị: Lá ngũ trảo 2g
Hướng dẫn thực hiện: sắc uống lúc còn nóng, có thể thêm 6g cam thảo sắc cùng. Một liệu trình 10 ngày.
- Và một trong những tác dụng tuyệt vời mà cây ngũ trảo mang lại, chính là hỗ trợ vào quá trình điều trị liệt đối với những bệnh nhân bị đột quỵ. Dưới đây là bài thuốc sử dụng trong trường hợp này:
- Dùng lá ngũ trảo, thái lát nhỏ, phơi khô, sao vàng hạ thổ. Khi dùng sao nóng trải lên phía dưới người bị liệt cho họ nằm.
- Sử dụng dài ngày người liệt có thể tự trở mình và dần dần có thể đi lại được. Đây là một bài thuốc có thể giúp ích được nhiều người và không tốn tiền.
- Có thể làm tại nhà và tự trồng xung quanh nhà mình để làm thuốc. Đã có rất nhiều người chữa trị bằng cách này và dần hồi phục sức khỏe.
- Trong trường hợp liệt mà trong thời gian hồi phục, có thể dùng lá ngũ trảo phơi khôi, dùng sao khử thổ.
- Nếu chữa cánh tay hoặc cẳng chân, nên may 1 cái túi bằng chiều dài của tay và chân, khi sao nóng để nguội và dồn vào túi, để nhiệt độ vừa phải bỏ tay hoặc chân vào xông khi nguội, tiếp tục bỏ vào sao và sử dụng lại.
- Một ngày sử dụng khoảng 3-5 lần, dùng khoảng 1-2 tháng sẽ thấy kết quả hiệu nghiệm.
- Về lưng thì rải xuống nệm và nằm lên ở nhiệt độ khoảng 37 độ vừa với nhiệt độ con người chịu đựng.
Lưu ý khi sử dụng cây ngũ trảo
Những người suy nhược, gầy yếu, táo bón không được sử dụng loại thảo dược này hoặc khi sử dụng phải có sự chỉ định của thầy thuốc.
Chăc chắn, sau khi tham khảo bài viết: 7 tác dụng của cây ngũ trảo trên đây, thì bạn không như có thể kham sphas được những tác dụng mà loại cây này mang lại, mà còn giúp bạn có thêm những kiến thức sử dụng cây ngũ trảo, trong từng trường hợp cần điều trị.
- Giới thiệu website : https://nammothay.info/
- Tác dụng cây gừng gió https://cayvala.com/cay-gung-gio/
- Tác dụng cây kim ngân https://cayvala.com/cay-kim-ngan/
- Tác dụng cây lá đắng https://cayvala.com/cay-la-dang/
- Tác dụng cây gai mắc cỡ https://cayvala.com/cay-gai-mac-co/
- Tác dụng cây lá lốt https://cayvala.com/cay-la-lot/
- Tác dụng cây gối hạc https://cayvala.com/cay-goi-hac/