25/05/2017, 11:39

Soạn văn bài Tập làm văn: Kết bài trong bài văn kể chuyện

Đánh giá bài viết Soạn văn bài Tập làm văn: Kết bài trong bài văn kể chuyện Câu 1 (trang 122 sgk Tiếng Việt 4) : Đọc một số kết thúc bài truyện "Rùa và Thỏ" EM hãy cho biết đó là những kết bài theo cách nào? (SGK trang 122) Trả lời: Trong năm kiểu kết bài đã cho thì Kết bài (a) là kiểu ...

Đánh giá bài viết Soạn văn bài Tập làm văn: Kết bài trong bài văn kể chuyện Câu 1 (trang 122 sgk Tiếng Việt 4) : Đọc một số kết thúc bài truyện "Rùa và Thỏ" EM hãy cho biết đó là những kết bài theo cách nào? (SGK trang 122) Trả lời: Trong năm kiểu kết bài đã cho thì Kết bài (a) là kiểu kết bài không mở rộng Kết bài (b,c,d,e) ...


Câu 1 (trang 122 sgk Tiếng Việt 4) : Đọc một số kết thúc bài truyện "Rùa và Thỏ" EM hãy cho biết đó là những kết bài theo cách nào? (SGK trang 122)

Trả lời:

Trong năm kiểu kết bài đã cho thì

Kết bài (a) là kiểu kết bài không mở rộng

Kết bài (b,c,d,e) là kiểu kết bài mở rộng

Câu 2 (trang 123 sgk Tiếng Việt 4) :

Tìm phần kết bài của các truyện sau Cho biết đó là những kết bài theo cách nào?

a) Một người chính trực

b) Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca

Trả lời:

a) Một người chính trực phần kết bài là:

"- Nếu Thái hậu hỏi Người hầu hạ giỏi thì tôi xin cử Vũ Tán Đường còn hỏi người tài ba giúp nước, tôi xin cử Trần Trung Tá". Đây là kiểu kết bài không mở rộng.

b) Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca phần kết bài là :"Nhưng An-đrây-ca không nghĩ như vật…Giá mình mua thuốc về kịp thì ông còn sống thêm được ít năm nữa". Đây là kiểu kết bài không mở rộng.

Câu 3 (trang 123 sgk Tiếng Việt 4) : Viết kết bài của truyện " Một người chính trực " hoặc "Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca" theo cách kết bài mở rộng

Trả lời:

Cho mãi đến tận bây giờ, tên tuổi của Tô Hiến Thành vẫn sáng ngời trong sử sách của dân tộc như một tâm gương về tính trung thực ngay thẳng cho mọi thế hệ noi theo

0