25/05/2017, 11:26

Soạn văn bài: Ôn tập tác phẩm trữ tình

Đánh giá bài viết Soạn văn bài: Ôn tập tác phẩm trữ tình Câu 1: Đối chiếu tác phẩm để điền tên tác giả cho chính xác: Câu 2: Sắp xếp tên tác phẩm khớp với nội dung tư tưởng và tình cảm được biểu hiện: Câu 3: Sắp xếp để tên tác phẩm(hoặc đoạn trích khớp với thể thơ): Câu 4: Các ý kiến không chính ...

Đánh giá bài viết Soạn văn bài: Ôn tập tác phẩm trữ tình Câu 1: Đối chiếu tác phẩm để điền tên tác giả cho chính xác: Câu 2: Sắp xếp tên tác phẩm khớp với nội dung tư tưởng và tình cảm được biểu hiện: Câu 3: Sắp xếp để tên tác phẩm(hoặc đoạn trích khớp với thể thơ): Câu 4: Các ý kiến không chính ...


Câu 1: Đối chiếu tác phẩm để điền tên tác giả cho chính xác:

Câu 2: Sắp xếp tên tác phẩm khớp với nội dung tư tưởng và tình cảm được biểu hiện:

Câu 3: Sắp xếp để tên tác phẩm(hoặc đoạn trích khớp với thể thơ):

Câu 4: Các ý kiến không chính xác là: (a), (e), (i), (k).

a. Đã là thơ thì nhất thiết chỉ được dùng phương thức biểu cảm. Thiếu chính xác vì: ngoài phương thức biểu cảm vẫn còn có phương thức tự sự và miêu tả (ví dụ: "Qua đèo ngang", "Tiếng gà trưa")

e. Thơ trữ tình chỉ được dùng lối nói trực tiếp để biểu hiện tình cảm, cảm xúc. Chưa chính xác: Ngoài lối nói trực tiếp để biểu hiện cảm xúc trong thơ còn sử dụng lối nói gián tiếp.

i. Thơ trữ tình phải có một cốt truyện hay và hệ thống nhân vật đa dạng. Thiếu chính xác: Đó là yêu cầu của truyện và thơ tự sự truyện thơ (truyện kiều), chứ không phải của thơ trữ tình.

k. Thơ trữ tình phải có một hệ thống lập luận chặt chẽ. Thiếu chính xác: Trong thơ trữ tình yêu cầu này không bắt buộc, tất nhiên nếu có thì càng tốt. Ví dụ "Nam quốc sơn hà" là bài thơ có lập luận chặt chẽ.

Câu 5: Điền vào chỗ trống:

a. Khác với tác phẩm của các cá nhân, ca dao trữ trình (trước đây) là những bài thơ, câu thơ có tính chất tập thểtruyền miệng.

b. Thể thơ được ca dao trữ tình sử dụng nhiều nhất là lục bát.

c. Một số thủ pháp thường gặp trong ca dao trữ tình là: so sánh, nhân hoá, ẩn dụ, hoán dụ, điệp ngữ.

0