12/02/2018, 16:25

Soạn bài Văn Tế Nghĩa Sĩ Cần Giuộc

(Kenhvanmau.com) – . ( Bài soạn của học sinh lớp 11 trường THPT Bình Giang – Hải Dương). Đề bài: BÀI SOẠN I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả – Nguyễn Đình Chiểu sinh năm 1822 mất năm 1888 – sinh ra tại xã Tân Thới huyện Bình Dương – Nguyễn ...

(Kenhvanmau.com) – . ( Bài soạn của học sinh lớp 11 trường THPT Bình Giang – Hải Dương).

Đề bài: 

BÀI SOẠN

I.    Tìm hiểu chung

1.    Tác giả

–    Nguyễn Đình Chiểu sinh năm 1822 mất năm 1888

–    sinh ra tại  xã Tân Thới huyện Bình Dương

–    Nguyễn Đình Chiểu rất thông minh và học giỏi

–    dù mắt ông trở nên mù lòa, ông tiếp tục mở lớp dạy học và làm nghề bốc thuốc, sau khi xảy ra cách mạng thì ông góp phần tham gia vào cách mạng bằng các tác phẩm của mình

–    Sự nghiệp sáng tác

•    Các tác phẩm tiêu biểu của Nguyễn Đình Chiểu: Lục Vân Tiên , văn tế nghĩa sĩ Cần giuộc, Dương Hà tự mậu, …

•  Nội dung :  Phục vụ ca ngợi những con người vì cách mạng, cỗ vũ tinh thần đấu tranh của nhân dân ta trong thời kí kháng chiến

2.    Tác phẩm

    Thể loại : văn tế dùng trong các tang lễ

    Bố cục : 4 phần

–    P1:  2 câu đầu :lung khởi:  bối cảnh của thời đại  từ đó nhằm khẳng định ý nghĩa cái chết bất tử của người nông dân nghĩa sĩ

–   p2: câu 3 đến câu 15: thích thực : hình ảnh người nông dân chiến sĩ một cách chân thực

– P 3: : câu 16 đến câu 28:ai vãn: niềm thương tiếc với người chiến sĩ cần giuộc

–  P4: kết: Nỗi niềm thương tiếc với những người nghĩa sĩ Cần Giuộc

II.    Tìm hiểu tác phẩm

1.    Bối cảnh của thời đại và cái chết bất tử của người nông dân nghĩa sĩ

 soan-bai-van-te-nghia-si-can-giuocsoan-bai-van-te-nghia-si-can-giuoc

–    hỡi ôi-> sự xót xa của nhà thơ đối với những con người vì đất nước, hỡi ôi như một tiếng than khóc  xót lòng

–    Bằng cách sử dụng nghệ thuật đối súng giặc đất rền với lòng dân trời tỏ -> thời đại đau thương nhưng anh hùng khi bắt đầu có tiếng súng xâm lược của thực dân Pháo nhưng đứng trước những nỗi sợ hãi con người Việt vẫn thể hiện niềm yêu nước vô hạn của mình

–    Mười năm công vỡ ruộng -> con đường đấu tranh của nhân dân ta là đúng đắn,luôn luôn hướng tới một mục tiêu nhất định

->     tình cảnh mà nhân dân ta phải chịu là thực dân pháp sang xâm chiếm ,làm ruộng mười năm nhưng chưa chắc tiếng đã nổi .  tất cả chỉ sau một trận đánh Tây thì tiếng đã vang như mõ

 

2.   Nỗi niềm thương tiếc với những người nghĩa sĩ

•    những  người nghĩa sĩ cần giuộc là những người có công việc là một người nông dân, làm việc qune với ruộng trâu, việc cày việc cấy là những công việc của nhà nông

•    Những việc mà họ vẫn chưa quen làm: cung ngựa, trường nhung, tập khiên giáo mác

Xuất thân từ tâng lớp nông dân lao động quen với cày cuốc hơn là vũ khí cho nên những người như họ vẫn chưa quen với đấu tranh với tiếng sung của chiến tranh

–    khi đất nước lâm nguy, thực dân Pháp xâm lược

•    thái độ và tâm trạng: chờ mong sự chiến đấu của triều đình, so sánh  với trời hạn mong mưa

•    lòng căm thù giặc: ghét thói mọi rợ muốn tới ăn gan, cắn cổ kẻ thù  điều này được so sánh như nhà nông ghét cỏ

•    nhận thức những nghĩa sĩ cần giuộc

Đất nước không thể bị chia cắt và rơi vào tay giặc ngoại xâm được

•    họ có thể gác chuyện cày cấy để đánh giặc bảo vệ tổ quốc

Tinh thần của họ cho thấy họ có một lòng nồng nàn yêu nước và dù có hi sinh thì họ vẫn chấp nhận

–    điều kiện chiến đấu của các nghĩa sĩ cần giuộc

•    kẻ thù có những vũ khí hiện đại đạn nhỏ, đạn to, tàu đồng, súng nổ

•     về phía nghĩa sĩ cần giuộc: hỏa mai bằng rơm con cúi, gươm bằng lưỡi giao phay

–    tinh thần chiến đấu:

•    động từ mạnh  diễn tả hành động của chiến sĩ cần giuộc đạp, xô, lướt, chém, hè…

Dù những người nông dân không có vũ khí hiện đại nhưng tinh thần của họ còn vượt lên tất cả mọi khó khăn thiếu thốn

3.    Ai vãn: sự tiếc thương đối với những người nghĩa sĩ Cần giuộc

–    tiếng khóc của tác giả, của gia đình thân quyến đầy thương xót  của nhân dân Nam Bộ và cả nước dành cho những ngươi chiến sĩ cần giuộc không ngại hi sinh thân mình

–    sự hi sinh của họ mang tầm vóc dân tộc chứ không phải riêng họ hay gia đình  đến cả thiên nhiên đều thương xót hai hàng lệ rơi

–     những người mẹ già đêm đến khóc con những người vợ yếu chạy đi tìm chồng

–    Ý nghĩa của sự hi sinh của họ : sống đánh giặc, thác cũng đánh giặc- vô cùng ý nghĩa

III.    tổng kết

–    Tác giả đã dung lên bức tượng đài về người chiến sĩ Cần giuộc họ lấy thân mình và tinh thần chiến đấu để đấu lại sư tàn khốc của kẻ thù 

–    Sử dụng nhiều phép đối, điển tích điển cố, từ ngữ đầy cảm xúc.

Tác giả: ANH ĐÀO

0