25/04/2018, 19:46

Soạn bài: Phò giá về kinh trang 65 SGK Văn 7 – Văn 7...

Phò giá về kinh – Trần Quang Khải – Soạn bài: Phò giá về kinh trang 65 SGK Ngữ văn 7. Em hãy căn cứ vào lời giới thiệu sơ lược về thể thơ ngũ ngôn tứ tuyệt ở chú thích để nhận dạng thể thơ của bài Tụng giá hoàn kinh sư về số câu, số chữ, cách hiệp vần. 1: Em hãy căn cứ vào lời giới thiệu ...

Phò giá về kinh – Trần Quang Khải – Soạn bài: Phò giá về kinh trang 65 SGK Ngữ văn 7. Em hãy căn cứ vào lời giới thiệu sơ lược về thể thơ ngũ ngôn tứ tuyệt ở chú thích để nhận dạng thể thơ của bài Tụng giá hoàn kinh sư về số câu, số chữ, cách hiệp vần.

1: Em hãy căn cứ vào lời giới thiệu sơ lược về thể thơ ngũ ngôn tứ tuyệt ở chú thích để nhận dạng thể thơ của bài Tụng giá hoàn kinh sư về số câu, số chữ, cách hiệp vần.
– Tụng giá hoàn kinh sư, nguyên văn chữ Hán được viết theo thể ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật (bốn câu, mỗi câu năm chữ, hiệp vần ở chữ cuối câu 2, câu 4).

2: Nội dung được thể hiện trong hai câu đầu và hai câu sau của bài thơ khác nhau ở chồ nào? Hãy nhận xét về cách biểu ý và biểu cảm của bài thơ. 

Nội dung bài thơ

– Hai câu đầu: Sự chiến thắng hào hùng của dân tộc.

– Hai câu sau: Lời động viên xây dựng đất nước và niềm tin vào sự bền vững muôn đời của đất nước.

Với hình thức diễn đạt cô đúc, dồn nén cảm xúc vào bên trong ý bài thơ Phò giá về kinh đã thể hiện hào khí chiến thắng và khát vọng thái bình thịnh trị của dân tộc ta thời đại nhà Trần.

3: Cách biểu ý và biểu cảm của bài Phò giá về kinh và bài Sông núi nước Nam có gì giống nhau?ách biểu ý và biểu cảm của bài Phò giá về kinh và bài Sông núi nước Nam đều giống nhau. Nghĩa là ý tưởng được diễn đạt rõ ràng, không kì, hoa mĩ; cảm xúc được bộc lộ một cách kín đáo qua ý tưởng.


Gregoryquary

0 chủ đề

23832 bài viết

Có thể bạn quan tâm
0