Soạn bài Nghệ thuật băm thịt gà
Soạn bài Nghệ thuật băm thịt gà lớp 11. 1. Tác giả. – Ngô Tất Tố: là nhà văn xuất sắc của nền văn học Việt Nam, ông đã có rất nhiều những đóng góp lớn lao cho sự nghiệp văn học của nước nhà, nhiều những hình ảnh độc đáo được thể hiện trong tác phẩm của ông. – Ông nổi bật với hai xu ...
Soạn bài Nghệ thuật băm thịt gà lớp 11. 1. Tác giả. – Ngô Tất Tố: là nhà văn xuất sắc của nền văn học Việt Nam, ông đã có rất nhiều những đóng góp lớn lao cho sự nghiệp văn học của nước nhà, nhiều những hình ảnh độc đáo được thể hiện trong tác phẩm của ông. – Ông nổi bật với hai xu hướng đó là phê phán hiện thực và viết truyện hay, tiêu biểu cho ông là nài nghệ thuật băm thịt gà trích từ việc nhà. 2. Tác phẩm. – Tác phẩm này đã tả nghệ ...
lớp 11.
1. Tác giả.
– Ngô Tất Tố: là nhà văn xuất sắc của nền văn học Việt Nam, ông đã có rất nhiều những đóng góp lớn lao cho sự nghiệp văn học của nước nhà, nhiều những hình ảnh độc đáo được thể hiện trong tác phẩm của ông.
– Ông nổi bật với hai xu hướng đó là phê phán hiện thực và viết truyện hay, tiêu biểu cho ông là nài nghệ thuật băm thịt gà trích từ việc nhà.
2. Tác phẩm.
– Tác phẩm này đã tả nghệ thuật thịt gà trong một ngôi làng, những hình ảnh đó chỉ là ẩn dụ để tố cáo một chế độ, quan lại bần cùng trong làng.
– Nghệ thuật châm biếm của tác giả về những hình động xấu xa đồi bại tham ăn của bọn quan lại.
3. Tìm hiểu tác phẩm.
3.1. Hình ảnh băm thịt gà.
– Tác giả coi việc băm thịt gà là một nghệ thuật, nó cần phải được học hỏi và tiếp thu đầu đủ về việc đó, người đọc vẫn nhằm qua đây để nói về một chế độ.
– Băm thịt gà cần có nghệ thuật và người biết thưởng thức nó lại là một người nghệ sĩ tài hoa, ở đây tác giả dường như đang bị cuốn vào một vòng vây nó làm cho những thói xấu bị lột trần.
Nghệ thuật của anh Mới đã khiến cho mọi người ngưỡng mộ về tài năng của ông, ông đã thể hiện tài hoa của mình khi vung dao lên chặt gà, ông trình bày đẹp,chỉ với một cái mình gà mà ông chia làm 92 miếng.
Không phải ai cũng làm được điều này, ông biểu hiện cho sự tài hoa, biểu hiện cho cái đẹp, anh đã học hỏi à rèn luyện liên tục, cái đẹp ở đây được thể hiện rất mạnh mẽ nó góp phần tạo nên một nghệ thuật sáng tạo giúp cho người đọc và người nghe biết cách thuyết phục và yêu cái đẹp.
Anh mới đã trình bày nó như một bức tranh, bởi trong một con gà cần phải được trình bày theo một quy củ, anh ấy đã trình bày nó giống như một nghệ thuật, nghệ thuật ở đây rất được mọi người quan tâm bởi nó liên quan tới ăn uống.
2. Những công việc cần cho việc băm gà:
– Cần có các dụng cụ đầy đủ: bát đĩa, thớt, dao… công việc của anh rất cầu kì nó yêu cầu sự kiên trì và gắn bó của một con người, không phải ai cũng làm được điều này.
– Phần thịt anh Mới để một đũa, lòng gà để một đĩa nó được sắp xếp quy củ và theo một trật tự nhất định, anh ta làm việc theo một quy tắc nó được rèn luyện chi tiết trong con người của anh, anh đã làm nó giống như một nghệ thuật và nghệ thuật ở đây chính là cái đẹp.
– Dường như công việc của anh đều được sắp xếp theo quy tắc: Mình gà anh chia làm 92 miếng, sỏ thì chặt năm, phao câu anh chặt thành 4, ở đây anh ta chia nó thành những phần rất nhỏ.
– Anh ta phải chia nhỏ những phần như vậy là do: Trong xã hội lúc đó người ta rất coi trọng miếng ăn cần phải sắp xếp có quy tắc, và hành động của những kẻ tham ăn đã được bộc lộ rõ ở đây.
Trong những công việc anh làm đều có những phần rất đặc biệt nó góp phần tạo nên những thói quen tốt,và nghệ thuật với cái đẹp.
Cái đẹp luôn nảy sinh và đang trường tồn xung quanh chúng ta, chúng ta cần hành động chúng như một nghệ thuật, nghệ thuật đối đáp thích ứng với cái đẹp.
Trong một xã hội lúc bấy giờ vấn đề con người làm như thế này là rất đáng hiểu nó tạo nên một thói quen cho con người, và tránh những kẻ ăn tham vụ lợi.
Ở đây cái lệ làng đã khiến cho tác giả cảm thấy ngột ngạt và dường như tác giả đang ngầm phê phán những điều đó.
3. Những chi tiết tác giả đang miêu tả về anh mới.
Cách băm gà của anh Mới đã được tác giả miêu tả một cách chi tiết và cẩn thân, nó đã thể hiện một nghệ thuật, một hình ảnh chi tiết và vô cùng độc đáo, ở đây tác giả đang miêu tả để nâng cao cái đẹp nhưng cũng ngầm phê phán cái xã hội và cái lệ làng của những tên tham ăn.
Hành động đó làm cho tác giả càng tâm huyết và có những lời nhận xét thấu đáo.
Trong bài tác giả đã nói về cái đẹp đề cao nghệ thuật của cái đẹp, song bên cạnh đó lại xuất hiện những kẻ đồi bại làm mất đi danh dự và cũng như cái đẹp mà người nghệ sĩ tạo ra.
Hàng loạt những chi tiết miêu tả đúng nghệ thuật đó, ở đây tác giả như đang hình dung cho chính cuộc đời của mình cần có những hành động đúng trước cái đẹp và nó bị đan xen vào cái xấu xa tham lam độc ác.
Hình ảnh về nhân vật Mới đã làm cho chúng ta thấy ngưỡng mộ và quý trọng cái đẹp.
4. Nghệ thuật trong bài.
– Tác giả đã rất thành công khi dùng cái đẹp để thể hiện, nó mang đậm những nét đặc sắc trong tâm hồn của tác giả.
– Dường như nghệ thuật phê phán ngầm đã thấy xuất hiện trong thơ ca của ông dùng cái đẹp để nói về cái xấu và phê phán cái xấu.
– Nghệ thuật đó đã được tác giả sử dụng chi tiết và góp phần thành công vào sự nghiệp văn chương của mình.
– Tác giả là một người nghệ sĩ nên đã có đóng góp cho việc phê phán và lên án những kẻ xấu xa chỉ biết đến ăn mà quên đi cái đẹp.