27/04/2018, 15:43

Soạn bài Kiểm tra tổng hợp cuối học kì I SBT Ngữ Văn 9 tập 1

Giải câu 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11 trang 132, 133 SBT Ngữ Văn 9 tập 1. Thống kê các truyện trung đại đã học trong Ngữ văn 9, tập một, theo bảng sau (ghi rõ tên tác phẩm và tác giả) ...

Giải câu 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11 trang 132, 133 SBT Ngữ Văn 9 tập 1. Thống kê các truyện trung đại đã học trong Ngữ văn 9, tập một, theo bảng sau (ghi rõ tên tác phẩm và tác giả)

1. Thống kê các truyện trung đại đã học trong Ngữ văn 9, tập một, theo bảng sau (ghi rõ tên tác phẩm và tác giả):

TRUYỆN VĂN XUÔI

TRUYỆN VĂN VẦN

 

 

Trả lời:

   Để làm bài tập này, HS cần xem lại toàn bộ sách Ngữ văn 9, tập một ; đặc biệt chú ý bài Kiểm tra tổng hợp cuối học kì 1.

2. Thống kê các truyện hiện đại (Việt Nam và nước ngoài) đã học trong Ngữ văn 9, tập một, theo bảng sau (ghi rõ tên tác phẩm và tác giả):

TRUYỆN VIỆT NAM

TRUYỆN NƯỚC NGOÀI

Tên tác phẩm

Tác giả

Tên tác phẩm

Tác giả

 

 

 

 

Trả lời:

   Để làm bài tập này, HS cần xem lại toàn bộ sách Ngữ văn 9, tập một ; đặc biệt chú ý bài Kiểm tra tổng hợp cuối học kì 1.

3. Truyện nào không phải là truyện trung đại Việt Nam ?

   A - Chuyện người con gái Nam Xương

   B - Hoàng Lê nhất thống chí

   C – Cố hương

   D - Truyện Kiều

Trả lời:

   Để làm bài tập này, HS cần xem lại toàn bộ sách Ngữ văn 9, tập một ; đặc biệt chú ý bài Kiểm tra tổng hợp cuối học kì 1.

4. Truyện nào là truyện nước ngoài ?

   A - Hoàng Lê nhất thống chí

   B - Lặng lẽ Sa Pa

   C - Truyện Lục Vân Tiên

   D – Cố hương

Trả lời:

   Để làm bài tập này, HS cần xem lại toàn bộ sách Ngữ văn 9, tập một ; đặc biệt chú ý bài Kiểm tra tổng hợp cuối học kì 1.

5. Điền tên tác giả vào chỗ trống sau mỗi bài thơ dưới đây :

   - Đồng chí/.../

   - Đoàn thuyền đánh cá/.../

   - Bếp lửa /.../

   - Ánh trăng /.../

   - Bài thơ về tiểu đội xe không kính /.../

   - Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ /.../

Trả lời:

   Để làm bài tập này, HS cần xem lại toàn bộ sách Ngữ văn 9, tập một ; đặc biệt chú ý bài Kiểm tra tổng hợp cuối học kì 1.

6. Chủ đề văn bản nhật dụng nào không học ở Ngữ văn 9, tập một ?

   A - Vấn đề bảo vệ môi trường

   B - Vấn đề chiến tranh và hoà bình

   C - Vấn đề hội nhập và bảo vệ bản sắc văn hoá dân tộc

   D - Vấn đề quyền sống còn của con người

Trả lời:

   Để làm bài tập này, HS cần xem lại toàn bộ sách Ngữ văn 9, tập một ; đặc biệt chú ý bài Kiểm tra tổng hợp cuối học kì 1.

7. Ghi tên chủ đề vào chỗ trống sau mỗi văn bản nhật dụng dưới đây :

   - Phong cách Hồ Chí Minh /.../

   - Đấu tranh cho một thế giới hòa bình/.../

   - Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em/.../

Trả lời:

   Để làm bài tập này, HS cần xem lại toàn bộ sách Ngữ văn 9, tập một ; đặc biệt chú ý bài Kiểm tra tổng hợp cuối học kì 1.

8. Nội dung nào không học ở Ngữ văn 9, tập một ?

   A - Các phương châm hội thoại

   B - Câu nghi vấn

   C - Sự phát triển của từ vựng

   D - Thuật ngữ

Trả lời:

   Để làm bài tập này, HS cần xem lại toàn bộ sách Ngữ văn 9, tập một ; đặc biệt chú ý bài Kiểm tra tổng hợp cuối học kì 1.

9. Nội dung nào không học ở Ngữ văn 9, tập một ?

   A - Văn thuyết minh

   B - Văn tự sự

   C - Văn biểu cảm

   D - Tóm tắt tác phẩm tư sự

Trả lời:

   Để làm bài tập này, HS cần xem lại toàn bộ sách Ngữ văn 9, tập một ; đặc biệt chú ý bài Kiểm tra tổng hợp cuối học kì 1.

10. Thể thơ nào được tập làm trong Ngữ văn 9, tập một ?

   A - Thơ bốn chữ

   B - Thơ năm chữ

   C - Thơ tám chữ

   D - Thơ lục bát

Trả lời:

   Để làm bài tập này, HS cần xem lại toàn bộ sách Ngữ văn 9, tập một ; đặc biệt chú ý bài Kiểm tra tổng hợp cuối học kì 1.

11. Câu 2 phần Tự luận (SGK, trang 228).

Trả lời:

   a) Về đề thuyết minh Truyện Kiều

    Để làm bài tập này, HS cần xem lại cách thuyết minh, giới thiệu về một tác phẩm văn học (đã học ở lớp 8); sau đó đọc kĩ bài học Truyện Kiều của Nguyễn Du (Bài 6, SGK, trang 76 - 80); từ đó vận dụng để viết bài theo yêu cầu của bài tập. Có thể tham khảo cách giới thiệu về Truyện Kiều của Nguyễn Du ở từ điển Wikipedia tiếng Việt trên mạng internet (http ://vi.wikipeđia.org/wiki/Truyện Kiều). Có thể tổ chức bài thuyết minh theo hai phần :

   - Phần I nêu những nét chính về nội dung (cốt truyện) Truyện Kiều (tham khảo phần tóm tắt tác phẩm Truyện Kiều trong SGK, trang 78 - 79).

   - Phần II giới thiệu một số nét chính về giá trị nội dung và nghệ thuật Truyện Kiều (tham khảo phần giá trị nội dung và nghệ thuật Truyện Kiều trong SGK, trang 79 - 80).

   b) Về đề kể lại một câu chuyện đáng nhớ của bản thân...

   Viết bài văn kể lại câu chuyện đáng nhớ của bản thân đã được luyện tập làm nhiều ở các lớp dưới. Yêu cầu mới ở đây là chú ý kết hợp và sử dụng các yếu tố nghị luận và miêu tả nội tâm trong khi kể. Vì thế, HS cần xem lại bài học Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự (Bài 8, SGK, trang 117) và bài Nghị luận trong văn bản tự sự (Bài 10, SGK, trang 137) và các bài luyện tập theo hướng kết hợp này để làm bài tập này.

Sachbaitap.com

0