Sơ đồ hóa kiến thức cơ bản môn Giáo dục công dân lớp 12 - Bài 6
Sơ đồ hóa kiến thức cơ bản môn Giáo dục công dân lớp 12 - Bài 6 Tóm tắt kiến thức ôn thi THPT Quốc gia môn GDCD Sơ đồ tư duy môn GDCD 12 - Bài 6 sẽ giúp các em học sinh có thêm nhiều tài liệu ôn tập ...
Sơ đồ hóa kiến thức cơ bản môn Giáo dục công dân lớp 12 - Bài 6
Sơ đồ tư duy môn GDCD 12 - Bài 6
sẽ giúp các em học sinh có thêm nhiều tài liệu ôn tập và mở rộng kiến thức khi học môn GDCD lớp 12. Hi vọng, đây sẽ là tài liệu hữu ích trong công tác giảng dạy và học tập của quý thầy cô và các em học sinh.
Bài tập trắc nghiệm môn Giáo dục công dân lớp 12: Công dân với các quyền tự do cơ bản
Sơ đồ hóa kiến thức cơ bản môn Giáo dục công dân lớp 12 - Bài 2
Sơ đồ hóa kiến thức cơ bản môn Giáo dục công dân lớp 12 - Bài 7
BÀI 6: CÔNG DÂN VỚI CÁC QUYỀN TỰ DO CƠ BẢN
I. SƠ ĐỒ HÓA KIẾN THỨC.
II. CÂU HỎI LUYỆN TẬP.
I. NHẬN BIẾT:
Câu 1. Quyền tự do ngôn luận là việc công dân được
A. tự do phát biểu ở bất cứ nơi nào, về bất cứ vấn đề gì. B. nói tất cả những gì mình bức xúc.
C. phát biểu ý kiến xây dựng cơ quan, trường học, tổ dân phố. D. tự do tuyệt đối trong việc phát biểu ý kiến.
Câu 2. Quyền tự do ngôn luận có ý nghĩa và vị trí quan trọng trong hệ thống các quyền
A. công dân. B. học tập. C. bầu cử. D. phát triển.
Câu 3. Công dân có quyền tự do phát biểu ý kiến, bày tỏ quan điểm của mình về các vấn đề
A. chính trị, văn hóa, giáo dục. B. chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội của đất nước.
C. thời sự, quốc phòng, an ninh. D. kinh tế, xã hội, đời sống của cộng đồng.
Câu 4. Pháp luật quy định quyền bất khả xâm phạm chỗ ở của công dân nhằm tránh hành vi
A. tự ý. B. tùy tiện. C. dân chủ. D. tự do.
Câu 5. Không ai được tự ý vào chỗ ở của ngưới khác nếu không được người đó
A. mời. B. gọi điện. C. đồng ý. D. phản đối.
Câu 6. Quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại điện tín thuộc loại quyền
A. dân chủ. B. cơ bản. C. bí mật thông tin. D. bí mật đời tư.
Câu 7. Những người làm nhiệm vụ chuyển thư, điện tín phải chuyển đến tay người nhận không được
A. giao nhầm. B. để rơi. C. để mất, để rơi. D. giao nhầm, để mất.
Câu 8. Để thực hiện quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân đòi hỏi mỗi người phải tôn trọng
A. nhân phẩm người khác. B. danh dự người khác. C. chỗ ở của người khác. D. uy tín của người khác.
Câu 9. Cơ quan chức năng chỉ được khám xét nhà ở của công dân trong truờng hợp nào sau đây?
A. Lấy lại đồ đã mượn nhưng người đó đi vắng. C. Cần bắt nguời truy nã đang lẫn trốn ở đó.
B. Nghi ngờ nhà đó lấy trộm đồ. D. Bắt người không có lí do chính đáng
Câu 10. Để thực hịên tốt quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở, đối với chổ ở của nguời khác, chúng ta phải có thái độ tôn trọng và đối với chỗ ở của mình chúng ta phải tự biết
A. bảo vệ B. qui định C. ủng hộ D. tôn trọng.
Câu 11. Hình thức nào sau đây không phải là thư tín, điện tín?
A. Tin nhắn thoại. B. Bưu phẩm. C. Email. D. Sổ tay.
Câu 12. Quyền nào sau đây giúp đảm bảo cho công dân có điều kiện để chủ động và tích cực tham gia vào công việc chung của Nhà nước và xã hội?
A. Quyền đuợc pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm.
B. Quyền tự do ngôn luận.
C. Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở.
D. Quyền đuợc bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín.
Câu 13. Pháp luật cho phép khám xét chỗ ở của công dân trong mấy trường hợp?
A. 2 B. 4 C. 6 D. 8
Câu 14. Khám chỗ ở đúng trình tự và thủ tục là thực hiện khám xét trong những trường hợp do
A. hiến pháp quy định. B. tòa án qui định. C. pháp luật qui định. D. viện kiểm sát qui định.
Câu 15. Quyền tự do ngôn luận là việc công dân được
A. tự do nói bất cứ vấn đề gì mình muốn. B. tập trung đông người bàn luận các vấn đề mình muốn.
C. trực tiếp có ý kiến xây dựng trong các cuộc họp. D. tự do phát biểu ngoài chợ.
Mời các bạn tải file đầy đủ về tham khảo.