Skills trang 11 Unit 1 SGK Tiếng Anh 11 mới
Skills trang 11 Unit 1 SGK Tiếng Anh 11 mới Em sẽ đọc một bài nói về những xung đột giữa cha mẹ và con cái tuổi thanh thiếu niên. Theo em những ý kiến nào dưới đây sẽ tìm thấy trong bài đọc? ...
Skills trang 11 Unit 1 SGK Tiếng Anh 11 mới
Em sẽ đọc một bài nói về những xung đột giữa cha mẹ và con cái tuổi thanh thiếu niên. Theo em những ý kiến nào dưới đây sẽ tìm thấy trong bài đọc?
Reading
1. You are going to read a text about conflicts between parents and their teenage children. Which of the following do you think you may find in the text. (Em sẽ đọc một bài nói về những xung đột giữa cha mẹ và con cái tuổi thanh thiếu niên. Theo em những ý kiến nào dưới đây sẽ tìm thấy trong bài đọc?)
a. cha mẹ và con cái có những sở thích âm nhạc khác nhau
b. những quyết định mạnh mẽ của cha mẹ về mọi điều có liên quan đến con cái họ
c. sự phản đối của con cái đối với cách mà cha mẹ đối xử với chúng như con nít
d. sự phản đối của cha mẹ đối với quần áo của con cái
e. mong muốn của cha mẹ trong việc sử dụng thời gian rảnh rỗi của con cái sao cho tốt hơn
f. những quan điểm mạnh mẽ về việc giáo dục và công việc tương lai của con cái
g. cha mẹ và con cái có những niềm tin khác nhau.
2. Read the text quickly and check your predictions in 1. (Em hãy đọc nhanh bài đọc và kiểm tra xem ý nào giống những dự đoán của em ờ bài tập 1.)
Câu trả lời tùy vào ý kiến của học sinh
Câu trả lời dự kiến: b c d c f
3. Match the highlighted words in the text with the definitions below. (Hãy ghép những từ được tô màu với những định nghĩa phù hợp bên dưới.)
1. đủ tiền đề mua gì đó: afford
2. bắt ai chấp nhận những ý kiến hoặc ý tưởng giống của bạn: impose
3. nhãn hiệu do công ty sản xuất đặt cho một sản phẩm: brand name
4. những chuẩn mực về hành vi tiêu biểu hoặc được một nhóm người hoặc một xã hội chấp nhận: norms
5. những tình huống trong đó người ta có liên quan đến sự bất đồng nghiêm trọng: conflicts
4. Read the text carefully. Answer the following questions. (Đọc kỹ bài đọc và trả lời câu hỏi.)
1. Because they strongly believe thev know what is best for their children.
2. They want to be more independent, create their own opinions and make their own decisions.
3. They are worried because these clothes may break rules and norms of society, or distract them from schoolwork.
4. They want their children to spend their time in a more useful way.
5. Some of them try to impose their choices of university or career on their children.
5. Discuss with a partner. (Thảo luận với bạn bên cạnh.)
Do you get into conflict with your parents?
(Bạn có xung đột với cha mẹ mình không?)
Share your experiences with your partner.
( Chia sẻ những trai nghiệm của bạn với bạn bên cạnh.)
Bài dịch
Xung đột từ đâu mà có?
Trong suốt chiều dài lịch sử đã luôn có những xung đột giữa cha mẹ và con cái ở lứa tuổi thanh thiếu niên. Dưới đây là một số lý do chính và những lời giải thích.
Dù cho con cái ở lứa tuối thanh thiếu niên lớn mấy đi nữa, cha mẹ vẫn đối xử với họ như những đứa con nít. Vì cha mẹ luôn cố gắng giúp con cái mình khám phá thế giới xung quanh nên cha mẹ thường tin tưởng vững chắc rằng những gì mà họ biết đều tốt nhất cho con cái mình. Tuy vậy, khi con cái lớn lên, họ muốn trở nên độc lập hơn. có những ý kiến của riêng mình và tự mình quyết định mọi việc. Họ không cảm thấy thoái mái khi cha mẹ mình vẫn tiếp tục đối xử với họ như những đứa con nít.
Một khía cạnh mà xung đột thường xảy ra là áo quần mà con cái họ mặc. Cha mẹ có thể nghĩ rằng những áo quần này cỏ thề phá vỡ luật lệ và những chuẩn mực xã hội hoặc làm các em xao nhãng việc học hành. Bên cạnh đó một số thanh thiếu niên muốn có những bộ quân áo hàng hiệu đắt tiền, điều này dẫn đến gánh nặng về tài chính cho các bậc cha mẹ.
Một nguyên nhân khác dẫn đến xung đột là cách các em sử dụng thời gian rảnh rỗi. Cha mẹ có thể nghĩ rằng con cái họ nên dùng thời gian rảnh rỗi một cách có ích hơn là chơi trò chơi điện tử hoặc ngồi chat trên mạng. Thế nhưng các em lại không thấy mọi điều theo cách mà cha mẹ mình thấy.
Xung đột còn nảy sinh từ những sở thích khác nhau giữa cha mẹ và con cái. Nhiều bậc cha mẹ có thể luôn cố gắng áp đặt sự lựa chọn trường đại học và nghề lên con cái mình mà không cần biết các em thích điều gì hơn. Thực sự là những xung đột này dường như không bao giờ hết. Việc trao đổi một cách cởi mở có thê thực sự giúp tạo ra một sự tin tưởng và hiểu biết lẫn nhau giữa cha mẹ và con cái lứa tuổi thanh thiếu niên.
Speaking
1. Read about three situations facing teenagers. Match them with the problems a, b, or c in the box below. (Hăy đọc ba tình huống các thanh thiếu niên đang gặp phải và hãy ghép chúng với những vấn đề a. b, hay c cho trong ô bên dưới.)
1. Tôi không thấy vui vi bố mẹ tôi đặt ra một giờ để tôi phải về nhà vào buổi tối. Bố mẹ muốn tôi có mặt ở nhà lúc 9 giờ tối. Giá mà bố mẹ cho phép tôi ra ngoài về muộn hơn, 9g30 hay 10 giờ chẳng hạn. vì vậy mà tôi có thể có thêm thời gian với bạn bè. Tôi đă xin bố mẹ nhiều lần nhưng họ vẫn không thay đổi ý định. Tôi phải làm gì bây giờ?
2. Bố mẹ tôi không thích một số bạn bè của tôi chỉ vì vẻ bề ngoài của họ. Họ nhuộm tóc nhiều màu khác nhau và xâu lỗ mũi. Tuy vậy những người bạn này của tôi đều là học sinh giỏi và luôn giúp đỡ người khác, tốt với tôi và những bạn cùng lớp. Giá mà bô mẹ tôi đừng đánh giá họ qua vẻ bề ngoài, nhưng tôi biết họ rõ hơn. Tôi phải làm gì bây giờ?
3. Bố mẹ tôi thường phàn nàn rằng tôi chẳng giúp gì mấy trong việc nhà. Bố mẹ nghĩ rằng tôi không có trách nhiệm. Mỗi khi có dịp tôi thật sự cố gắng hết sức. Nhưng tôi quá bận rộn với quá nhiều bài vở và các hoạt động ngoại khóa nên tôi thật là khó thu xếp thời gian cho bất cứ việc gì khác. Tôi phải làm gì bây giờ?
Đáp án: 1. b 2. c 3. a
2. Here are some of the things teenagers and parents complain about. Tick the complaints that you hear in vour family. Add more if you can. (Dưới đây là những điều mà thanh thiếu niên và các bậc cha mẹ thường phàn nàn. Hãy đánh dấu (*) vào những lời phàn nàn mà em nghe được trong gia đình. Nếu được hãy bổ sung thêm những điều em biết.)
Con cái tôi...
□ ăn mặc luộm thuộm và để những kiêu tóc xấu |
□ xem TV quá nhiều |
□ có bạn bè khác thường |
□ không chăm học |
□ không giúp làm việc nhà |
□ dành nhiều thời gian vào điện thoại di động và máy tính |
□ không nghe lời khuyên của tôi |
□ ăn vặt và uổng nước ngọt |
Bố mẹ tôi...
□ không thích bạn bè tôi |
□ luôn bảo tôi phải làm gì |
□ phàn nàn về việc nhà và bài vờ |
□ không để tôi làm cái tôi muốn |
□ chỉ trích vẻ bên ngoài của tôi |
□ cứ so sánh tôi với con cái của bạn bè họ |
□ không tôn trọng sự riêng tư của tôi |
□ cố kiểm soát tôi |
□ không nghe ý kiến tôi |
□ muốn tôi phải tiếp bước họ |
* Ý kiến phụ thuộc học sinh.
3. Work in pairs. Tell your partner what you or your brothers / sisters and your parents complain about. Give advice on how to solve the problem. (Làm việc với bạn bên cạnh, hãy nói cho bạn ấv biết về những điều mà bạn, anh / chị bạn và cha mẹ bạn phàn nàn. Hãy khuyên họ làm thế nào để giải quyết vấn đề đó.)
* Những cách diễn đạt sau đây sẽ giúp cm
* Complaints (Phàn nàn)
I don't like the way my parents keep + V-ing...
(Tôi không thích cách bo mẹ tôi cứ (làm gì mãi...))
My parents are always + V-ing...
(Bn mẹ tôi lúc nào cùng ...)
Mv parents believe that...
Bố mẹ tôi cho rằng...)
♦ Giving opinions and advice (Đưa ra ý kiến và lòi khuyên)
I think you should / ought to... (Tôi nghĩ là bạn nên...)
I don't think you should / ought to...(Tôi nghĩ là bạn không nên...)
In my opinion, you should / ought to...(Theo ý kiến cua tôi bạn nên...)
If I were you. I would / wouldn't...
(Neu mình let bạn. mình sẽ... /sẽ không ...)
You’d better ... (Bạn nên...)
You shouldn't / ought not to ...(Bạn không nên...)
Why don't you ... (Sao bạn lại ...?)
Ví dụ:
Học sinh A: Bạn thường gặp phải loại xung đột nào với bo mẹ?
Học sinh B: À, mình không thích kiểu mẹ mình lúc nào cũng bảo mình phải làm cái gì đó. Mình phai làm gì bây giờ?
Học sinh A: Mình nghĩ là bạn nên nói với mẹ bạn và giải thích cho mẹ biết bạn nghĩ thế nào. Bạn cũng nên cho mẹ bạn thấy ràng bạn là người có trách nhiệm và cùng đã trưởng thành rồi.
Học sinh B: Cám ơn bạn. Mình sẽ thứ. Còn bạn với bố mẹ bạn thì sao?
Học sinh A: Bố mình lúc nào cùng so sánh mình với Lan. cô bạn sống ở nhà bên cạnh. Bố mình nói Lan chăm chỉ hơn mình và còn giúp bố mẹ bạn ấy làm việc nhà.
Học sinh B: Có lẽ bạn nên kết bạn với Lan nếu bố mẹ bạn thích cô ấy.
Listening
1. You are going to listen to Tom and Linda discussing their conflicts with their parents. What do you think they will mention? (Em sẽ nghe Tom và Linda nói về những xung đột của họ với bố mẹ. Em nghĩ các bạn ây sẽ đề cập đến điều gì?)
Câu trả lời tùy thuộc học sinh dự doán.
2. Match the words in the box with the appropriate definitions. (Hãy ghép những từ cho trong khung (1-4) với những định nghĩa phù hợp (a-d))
Đáp án: 1. d 2. a 3. b 4. c
3. Listen to the conversation. Decide if the following sentences are true (T) or false (F). (Hãy nghe đoạn hội thoại và nói xem những câu dưới đây đúng (T) hay sai (F).)
Click tại đây để nghe:
Đáp án: 1.F 2. F 3. T 4. T 5. T
4. Listen to the conversation again and choose the best answer A, B, or c. (Hãy nghe lại đoạn hội thoại rồi chọn câu trả lời đúng nhất A, B. hay c.)
Click tại đây để nghe:
Đáp án: 1.c 2. A 3. B 4. c 5. B
5. Work in pairs. Ask and answer the following questions. (Hãy làm việc theo nhóm rồi hỏi và trả lời những câu hỏi dưới đây.)
Câu trả lời tùy thuộc học sinh.
Lời trong băng
Tom: You look upset, Linda. What's the matter?
Linda: Nothing serious. Just mv parents keep complaining about my clothes.
Tom: Why don't they like them?
Linda: They think my trousers are too skinny and my tops are too tight. They don't like my sparkling clothes or high heels. They want me to wear more casual stuff such as jeans and T- shirts.
Tom: Well, it depends on where you're going. If you're going to a party, you could dress up, but 1 don't think you should wear flashy clothes every day.
Linda: But I really want to look more elegant and fashionable.
Tom: Well, have you thought about the cost? Perhaps your parents can't afford to buy expensive clothes.
Linda: Maybe you're right. What about you? Do you get into conflict with your parents?
Tom: Not really. But they forbid me to play computer games.
Linda: Sounds bad. What's wrong with computer games?
Tom: They think ail computer games are useless. They want me to use my computer for more useful stuff.
Linda: But there are some positive benefits of playing computer sanies.
Tom: Yes, there arc. I can read faster because I can concentrate more. Playing computer games after school also helps me to relax after a hard day.
Linda: But your parents may worrv about your eyesight if you look at the computer screen for a long time.
Tom: Yes. they probably worry about it, and want me to have a healthier lifestyle with more outdoor activities.
Linda: That's right, I think you need to tell your parents that you atiree with them, and explain the benefits of computer games
Tom: That's a good idea. I hope my parents understand that. Thank you.
Linda: No problem. Thanks for your advice, too.
WRITING
1. The following are some family rules. Complete them, using the phrases below. Add a few more if you can. (Dưới đây là những quy định trong gia đình. Sử dụng những cụm từ dưới đây để hoàn thành câu. Nếu có thể em hãy bổ sung thêm)
* Câu trả lời gợi ý
1. My parents don't let me stay out late at the weekend.
2. They make me keep my room tidy.
3. They tell me to take my studies seriously.
4. They warn me not to smoke or take drugs.
5. They want me to have good table manners.
6. I am not allowed to stay overnight at my friend’s house.
7. They forbid me to swear or spit on the floor.
2. Read the list in 1 again. Choose the three most important rules that vour parents often apply to you. Think of the reason, and write them in the space provided. (Hãy đọc lại danh mục ở bài tập 1 rồi chọn ba quy định quan trọng nhất mà bố mẹ em thường áp dụng với em. Hãy nghĩ ra lý do và viết vào khoảng trống cho sẵn.)
Câu trả lời tùy thuộc học sinh.
3. An English teenager is going to stay with your family for two months on a cultural homestay programme. Complete a letter to inform him / her of the rules in your family. Write between 160-180 words, using the suggested ideas in the list above.
(Một bạn học sinh người Anh sắp sang ở lại trong gia đình em trong vòng 2 tháng theo chương trình giao lưu văn hóa. Hãy hoàn thành bức thư để báo cho bạn đó biết về những quy định trong gia đình em. Hãy sử dụng ý tưởng gợi ý trong danh mục trên đề viết bức thư dài khoảng 160-180 từ.)
Pham Ngoc Thach. Dong Da. Ha Noi, Viet Nam February. 10th. 20...
Dear Lauren,
I'm very happy to know that you'll be staying with mv family for two months. We live in a four-bedroom flat on the 15th floor. You will have your own bedroom for your stay here.
You asked me about our family rules. There arc three important ones that we must follow.
One important rule in my family is that every member of the family has to keep his or her own room tidy. My brother and I have to make our beds every morning, and clean the floor and windows twice a week.
Another important rule is that my brother and I must be home before 10 p.m. My parents are very strict and believe that setting a curfew will help us becomc responsible, and stay sale and healthy.
The third important rule is that wc mustn't invite friends to stay overnight. This is not only our family rule, but also the rule for ail people living in the building.
If you have any questions, please let me know. Wo will try our best to make you feel comfortable during your stay with us.
I hope you will enjoy your time in Viet Nam.
Looking forward to meeting you.
Best wishes,
Ha