14/01/2018, 13:23

Sáng kiến kinh nghiệm - Các phương pháp giải bài toán cực trị trong mạch điện xoay chiều

Sáng kiến kinh nghiệm - Các phương pháp giải bài toán cực trị trong mạch điện xoay chiều Sáng kiến kinh nghiệm Vật lý lớp 12 là sáng kiến kinh nghiệm trung học phổ thông hay, đưa ra kinh nghiệm trong dạy ...

Sáng kiến kinh nghiệm - Các phương pháp giải bài toán cực trị trong mạch điện xoay chiều

 là sáng kiến kinh nghiệm trung học phổ thông hay, đưa ra kinh nghiệm trong dạy học môn Lý lớp 12, giúp các giáo viên cũng như học sinh có thêm tài liệu tham khảo, rút ra được phương pháp dạy và học tốt vật lý 12.

Sáng kiến kinh nghiệm môn Vật lý 

Sáng kiến kinh nghiệm trung học phổ thông

Sáng kiến kinh nghiệm - Các phương pháp giải bài toán cực trị trong mạch điện xoay chiều

I. ĐẶT VẤN ĐỀ

Trong các đề thi tốt nghiệp, thi đại học, thi học sinh giỏi... thường có các câu hỏi tìm giá trị cực trị của các đại lượng trong mạch điện xoay chiều như: công suất, cường độ dòng điện, hiệu điện thế... khi có sự biến thiên của các phần tử trong mạch như: R, L, C hoặc tần số góc . Gặp những bài toán này học sinh thường lúng túng trong việc tìm cho mình một phương pháp giải tốt nhất và hiệu quả nhất. Do đó mất thời gian và làm ảnh hưởng đến thời gian làm các bài toán khác và kết quả không cao.

Qua thực tế giảng dạy ở trường THPT tôi thấy có một số phương pháp cơ bản để giải các bài toán dạng này. Trong đề tài này tôi muốn giới thiệu một số dạng bài toán cực trị trong mạch điện xoay chiều và phương pháp giải để giúp các em học sinh có nhiều phương pháp để giải và lựa chọn cho mình một phương pháp tối ưu nhất, nhanh, chính xác và đạt hiệu quả cao nhất.

II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

Qua tìm hiểu các đề thì, nghiên cứu các tài liệu tham khảo về mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, tôi thấy có một số dạng bài toán cực trị thường gặp và có các phương pháp giải như sau:

DẠNG 1: BÀI TOÁN BIỆN LUẬN THEO R.

Tìm các giá trị cực đại của cường độ dòng điện, công suất và hiệu điện thế trong mạch điện xoay chiều: R, L, C mắc nối tiếp khi R thay đổi, trong đó U, L, C, ω không đổi (mạch điện như hình vẽ).





0