Mang một cuộc sống cơ cực, nghèo khổ, sống trong một khu phố tồi tàn và không có một chút ánh sáng ngoại trừ những thứ ánh sáng nhấp nhoáng nhỏ xíu cùng với một kiếp người sống tàn tạ và tồi tệ. Những con người này là những kiếp người không có lối thoát,họ mng muốn được sống với một kiếp người đầy đủ, tuy không giàu có nhưng cũng đủ để họ bớt cực khổ nhưng hy vọng đó chính là mong manh đối với họ. Những kiếp người tội nghiệp. Đây là nội dung cực kỳ ý nghĩa, gúp chúng ta cảm nhận được số ...
Ông sinh năm…người quê…, đã có công lao to lớn khi đã đóng gpóp nhiều tác phẩm có giá trị trong nên văn học của nước nhà vào thế kỷ 20. Nằm trong nhóm Tự Lự Văn Đoàn vùng với những người bạn và tác phẩm như Số Đỏ- Vũ Trọng Phụng, Chí Phèo – Nam Cao. Những tác phẩm của ông vô cùng phong phú và sâu sắc, không kém những tình tiết lãng mạn.
Buổi chiều – là khoảng thời gian gồm có những yếu tố tác động đến con người, làm cho những con người như chúng ta cảm thấy có một cảm giác buồn chán và vô cùng cô đơn hiu hãnh. Hơn thế nữa, trong tác phẩm “hai đứa trẻ”thì tác giả Thạch Lam đã miêu tả một buổi chiều của nơi phố huyện, một buổi chiều của một ngày tàn, tiếp đến là phiên chợ tàn và những kiếp người tàn tạ không có lối thoát, họ luôn có những ước mơ và khát vọng cháy bỏng.
Cảnh mở đầu của tác phẩm chính là một buổi chiều tàn,bầu trời gồm những áng mây hồng như hòn than sắp tàn, bầu trời được nhuộm một màu sắc đỏ đỏ mang một cảm giác ưu buồn và cô đơn. Không những thế, nó còn có những thứ tiếng âm thanh ếch nhái kêu ran, tiếng trống thu không. Nói tóm lại, thông qua sự miêu tả của một ngày tàn của Thạch Lam, thì phần nào cũng giúp người đọc nhận ra một điều rằng đây là một buổi chiều buồn bã và chán nãn, càng làm them cho người đọc một cảm giác buồn man mác giống như câu:
“ Người buồn chứ cảnh có vui bao giờ”
Xong, buổi chiều tàn kết thúc thế là đắt đầu về đêm, xuất hiện những phiên chợ tàn. Sỡ dỉ nói đến đêm chợ tàn thì tới đây ,càng làm cho người đọc hiểu rõ hơn về hương vị nghèo khó và dau khỏ của những kiếp người tàn tạ nơi phố Huyện. Phiên chợ tàn nơi phố huyện, có thể đây là nguyên nhân và minh chứng nói lên sự đau khổ và nghèo khó của những con người nơi đây. Họ sống song bong tối cùng sự buồn chán, đau khổ và tuyệt vộng. Đối với họ, đây giống như là một địa ngục của sự tỉnh lặng và hơn hết, họ sống điều không có ngày mai.
Sau khi đêm chợ tàn kết thúc, người người điều đi về, tiếng ồn ào không còn nữa,thề là bắt đầu một không khí im lặng trong đêm khuya tăm tối. không những thế, những miếng rác của người bán hang, của những khách đi chợ điều ngoan ngoãn nằm trên mặt đất gồm những vỏ cam, võ bưởi, vỏ quất… Xong, thế là đêm khuya bắt đầu, xuất hiện hình bong của những đứa trẻ nghèo khó nơi phố huyện này. Chúng đi từng bước, từng bước nhẹ nhàng rồi nhặt nhạnh những thanh tre, thanh nứa bỏ vào bao tải. Tại sao chúng không làm chuyện gì khác mà lại nhặt những thứ đã bỏ đi rồi? đối với chúng, những thức rác nằm trên đường điều có thể là những thứ còn dùng được, chúng thật tội nghiệp và bất hạnh. Thông thường, ta điều thấy xung quanh chúng ta, thậm chí là bản thân chúng ta thì đa số ai nấy điều có một gia đình khá giả, đầy đủ, giàu có và được ăn những thức quà, được sử dụng những vật chất đầy đủ, nhưng một khi đã ăn xong rồi hay còn thừa thải, nói chung là những thứ còn dùng được thì ta lại vứt nó đi. Những đứa trẻ này lại nhặt thứ được xemà rác đem về nhà, sỡ dĩ chúng làm như thế là bởi vì chúng quá nghèo khổ.
Ta thấy, cuộc sống của những người nơi phố Huyện thì họ điều là những kiếp người sống trong sự nghèo khổ, cô đơn hiu quạnh, và sống trong bong tối không có lối thoát. Những nhân vật quen thuộc nằm trong truyện như mẹ con chị Tí, gia đình bác Siêu, vợ chồng bác Xẩm, chị em Liên và An và cụ Thi điên.
Trước tiên, ta nói đến hoàn cảnh sống của mẹ con chị Tí. Mẹ con chị sống như một con thoi và hoàn toàn trong bong tối và không có lối thoát. Hằng ngày, mẹ con chị mưu sinh bằng việc kiếm sống nhờ bán hang, những hình ảnh trong truyện nhằm cho ta hấy được là “ Trời nhá nhem tối, thằng cu bé xách điếu đóm và khiêng hai cái ghế từ trong ngõ đi ra. Chị tí, mẹ nó, theo sau, đội cái chõng trên đầu và tay xách rất nhiều đồ đạc”. thông qua hình ảnh miêu tả công việc mưu sinh của mẹ con chị Tí, thì phần nào thể hiện rõ mẹ con chị rất vất vả từng ngày, từng tháng. Không những thế, mẹ con chị xem công việc này như là cái cớ để mong thời gian trôi qua mau hơn, muốn có một cuộc sống ổn định, một công việc ổn định để làm, nhưng cho dù đây chỉ là một điều ước không thể nào thực hiện được.
Đến gia đình bác Siêu,thì ta thấy, bác cũng mưu sinh bằng nghề bán phở. Đói với chúng ta ngày nay, món phở không còn xa lạ cũng như không ít ai cũng đã từng thưởng thức món phở ngon lành và tuyệt vời chỉ từ giá thành bình dân. Nhưng đối với cái phố Huyện tồi tàn này, món phở là một thức quà xa xỉ đối với họ. Công việc mưu sinh của Bác Siêu là bán phở, và cũng giống như chị Tí, nhờ công việc này để có thể mong thời gian thôi qua mau hơn, muốn có một cuộc sống tốt đẹp hơn, dù đó là hy vọng mong manh và huyền ảo.
Đến với gia đình của bác Xẩm, thì cũng như mọi người thôi, công việc làm ăn sinh sống của bác là không gì khác đó chính là hát. Bác muốn hát đê mong thời gian trôi qua mau hơn và cũng mong muốn có một công việc nào đó để có thể cải thiện được hoàn cảnh sống, thì nó xa vời lắm. Chúng ta cũng không thể nhắc đến với bà cụ Thi Điên suốt ngày đắm chìm trong cái thứ men ấy chính là rượu. Bản thân của cụ thì bị điên và mất ý thức tự chu của bản thân. Một khi đắm chìm trong thứ men ấy thì cụ đã tồn tại nhưng tồn tại ở dạng thân thể chứ không tồn tại ở dạng có linh hồn, giống như một khói thịt khổng lồ vô tri vô giác.
Những người nơi phố Huyện, họ sống, sinh ra và lớn lên ở nơi đây. Đối với họ thì không khí im lặng, sự cô đơn và buồn chán. Nhưng đối với chị em Liên và An thì nơi đây cũng chưa quen thuộc lắm bởi lẽ hai đứa trẻ này không phải là người dân nơi đây. Hai đứa trước kia là người Hà Nội chốn phồn vinh, kể từ khi cha của hai đứa thất nghiệp và chuyễn về phố Huyện, thì chị em Liên và An phải nhận thức và làm quen nơi đây.
Hằng ngày chị em Liên và An, không những ai đứa trẻ này mà hầu hết tất cà những kiếp người nơi phố huyện điều trông chờ một thứ rất quan trọng vào môi buổi tối. Không gì khác, đó chính là thứ ánh sáng và âm thanh của đoàn tàu hạy ngang từ Hà Nội.
Thứ ánh sáng ấy cũng một phần soi đến phố Huyện và giúp cho khu phố trở nên có ánh sáng thêm một chút, không những thế còn có những thứ âm thanh cười nói của những người hành khách trên tàu làm cho không khí im lặng của khi phố bị ảnh hưởng một tí. Những âm thanh trên đoàn tàu giúp cho chị em Liên và An gợi nhớ đến những tháng ngày ở Hà Nội. sống một cuộc sống tươi đẹp ở chốn thành thị, ngươi đi qua lại tấp nập và được uống với những cốc nước xanh đỏ.
Ngoài ra, thứ ánh sáng và âm thanh của đoàn tàu ấy đã giúp cho những kiếp người nơi phố Huyện một phần nào đó thức tỉnh, họ dám mơ ước đến những cuộc sống ấm no và hạnh phúc, mong muốn một điều gì đó thật tốt đẹp và ý nghia, muốn những gì mà họ khát khao và cháy bỏng bấy lai nay điều thành sự thật, chứ không phải là một thứ phù du mà chờ đợi mỏi mòn.
Hai đứa trẻ, một tác phẩm lãng mạn, xúc động và đầy ý nghĩa. Chuyện kể về một buổi chiều tàn, những phiên chợ tàn và những kiếp người tàn tạ. Những kiếp người nơi phố Huyện, họ luôn là những con người mang một cuộc sống đáng thương nhưng đầy sự khát khao và cháy bỏng nhưng thật sự, những điều mà khát khao cháy bỏng đo thực ra chỉ là sự mong manh và huyền ảo. cuộc đồi của họ phải gánh vác cùng với số mệnh, là những kiếp người nghèo khổ, không có lối thoát.
Bên cạnh đó, chuyện “Hai đứa trẻ” của Thạch Lam còn thể hiện sự khát khao to lớn của một đời người,một số phận nghèo khổ muốn vươn tới một cuộc sống tốt đẹp tuy còn khó khăn và lắm chật vật. Và qua đó,tác phẩm còn cho thấy tài năng miêu tả của Thạch Lam đạt đến đỉnh cao về sự miêu tả tâm lí của nhân vật cũng như giúp người đọc nhận ra thứ tình cảm mà Thạch Lam đã dành cho những kiếp người ấy.