Phân tích nghệ thuật miêu tả nhân vật Mã Giám Sinh (bài 2).
Phân tích nghệ thuật miêu tả nhân vật Mã Giám Sinh (bài 2). Một cảm giác cô đơn, buồn tủi và bẽ bàng cho thân phận mình, duyên số mình. ...
Phân tích nghệ thuật miêu tả nhân vật Mã Giám Sinh (bài 2).
Một cảm giác cô đơn, buồn tủi và bẽ bàng cho thân phận mình, duyên số mình.
Sáu câu đầu đoạn là một không gian nghệ thuật và một tâm trạng nghệ thuật đồng hiện. Cỏ "non xa" và "tấm trăng gần", có "cát vàng cồn nọ" và "bụi hồng dặm kia". Giữa một thiên nhiên vắng lặng và mênh mông, không một bóng người, Kiều chỉ còn biết "Bốn bề bát ngát xa trăng". Một cảm giác cô đơn, buồn tủi và bẽ bàng cho thân phận mình, duyên số mình. Chỉ có một mình một bóng đối diện với "mây sớm đèn khuya", nỗi lòng người con gái lưu lạc đau khổ, tủi nhục và ngao ngán vô cùng:
"Bẽ bàng mây sớm đêm khuya,
Nửa tình nửa cảnh như chia tấm lòng".
Bốn chữ "như chia tấm lòng" diễn tả một nỗi niềm, một nỗi lòng tan nát, đau thương. Vì thế, tuy sống giữa một khung cảnh đẹp êm đềm, có non xa và trăng gần - nhưng nàng vẫn thấy cô đơn, bẽ bàng, bởi lẽ "Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ". Kiều sao không khỏi cô đơn, bẽ bàng trong một cảnh ngộ đầy bi kịch:
"Chung quanh những nước non người,
Đau lòng lưu lạc nên vài bốn câu".
Trích: loigiaihay.com