Phân tích khổ thơ đầu của bài “Vội vàng”- Văn 11
Đề bài: Em hãy phân tích khổ thơ đầu của bài “Vội vàng” của nhà thơ Xuân Diệu Xuân Diệu được coi là “ông hoàng thơ tình” Việt Nam, với những vần thơ như rạo rực và sôi nổi. Ông luôn khao khát được sống bằng tất cả các giác quan để có thể tận hưởng nhiều nhất những ...
Đề bài: Em hãy phân tích khổ thơ đầu của bài “Vội vàng” của nhà thơ Xuân Diệu
Xuân Diệu được coi là “ông hoàng thơ tình” Việt Nam, với những vần thơ như rạo rực và sôi nổi. Ông luôn khao khát được sống bằng tất cả các giác quan để có thể tận hưởng nhiều nhất những sự rung động trong cuộc sống. Và thi phẩm đặc sắc “Vội vàng” được xem là một trong những tác phẩm thể hiện được nhữ khát vộng sống rạo rực đó của Xuân Diệu.
“Vội vàng” như đã được lấy cảm hứng từ vẻ đẹp của mùa xuân, lấy cảnh đẹp của chính tình yêu và của lòng người. Xuân Diệu là một nhà thơ cũng như đã rất tinh tế khi nhận ra vẻ đẹp của thiên nhiên ngay trong chính mùa xuân, và mùa xuân cũng như đã khiến cho lòng người lâng lâng và làm sao có thể cưỡng lại nổi sức hút mãnh liệt đó chứ. Và cũng chính bởi vậy Xuân Diệu với say với cảnh, say với tình, đến nỗi muốn ôm hết cảnh và tình về mình
Tôi muốn tắt nắng đi
Cho màu đừng nhạt mất
Tôi muốn buộc gió lại
Cho hương đừng bay đi
Của ong bướm này đây tuần tháng mật
Này đây hoa của đồng nội xanh rì
Này đây lá của cành tơ phơ phất
Của ong bướm này đây khúc tình si.
Có lẽ với bất cứ ai mà đọc những vần thơ này, chúng ta nhận ra ít ai mà có tình yêu đến say mê và như đã thật là cuồng nhiệt như thế này. Xuân Diệu như đã thật chân thành với đời và muốn được sở hữu nó. Và cũng chính bởi rằng cuộc sống này dường như cũng đã có quá nhiều điều tốt đẹp đã có quá nhiều điều không thể bỏ lỡ. Tác giả Xuân Diệu như cũng đã cuống cuồng để như có thể muốn ôm hết về bản thân mình để say đắm để như có thể uống sao cho kỳ cạn những điều tốt đẹp.
Tôi muốn tắt nắng đi
Cho màu đừng nhạt mất
Tôi muốn buộc gió lại
Cho hương đừng bay đi
Từ ngữ được Xuân Diệu như sử dụng phát huy được rất nhiều tác dụng đó là “tôi muốn”. Chính từ này cũng như đã được nhắc lại và đặt đầu mỗi câu thơ diễn tả tâm nguyện, dường như chính những nỗi khát khao được sống, như cũng đã được hòa mình với thiên nhiên, và dường như cũng đã được thâu tóm hết những điều tốt đẹp nhất đang diễn ra ở ngoài kia. Thi nhân Xuân Diệu như muốn đoạt đi quyền của tạo hóa vậy. Ta như đã biết rằng vốn dĩ nắng, gió chính là những hiện tượng rất tự nhiên của tạo hóa và không ai có thể đổi thay hay có thể làm chủ được. Nhưng ta như thấy ở đâu tác giả lại có ý định muốn “tắt nắng” và “buộc gió” đó là những quyền của bàmẹ tạo hóa. Đó dường như cũng chính là những việc rất khó khăn, mà thực ra là không thể nhưng Xuân Diệu dường như vẫn muốn đến cháy bỏng. Ta cũng như đã thấy được các động từ “tắt” và “buộc” càng khẳng định hơn nữa khát khao mãnh liệt đến bùng cháy đó.
Và thông qua đây ta cũng có thể xem là cái “tôi” độc đáo và đặc biệt của Xuân Diệu tạo cho người đọc một cảm giác như rất riêng, rất mới lạ không hề lẫn vào đâu được. Ở Xuân Diệu như cũng đã muốn ôm hết xuân sắc của đời để sống, để yêu mãnh liệt hơn nữa.
Có lẽ rằng cảnh vật như quyến rũ quá, như đẹp quá đã khiến cho lòng thì nhân thêm đắm say thêm rạo rực biết bao nhiêu:
Của ong bướm này đây tuần tháng mật
Này đây hoa của đồng nội xanh rì
Này đây lá của cành tơ phơ phất
Của yến anh này đây khúc tình si
Trên đây chính là một đoạn thơ giàu sức gợi hình, gợi cảm đã lột tả được linh hồn, thần thái của thiên nhiên khi mùa xuân về. Tác giả Xuân Diệu dường như cứ ngỡ có một “thiên đường trên mặt đất” cũng như đang hiện ra trước mắt. Xuân Diệu đã thật khéo liên tưởng mùa xuân đẹp đẽ và cũng rất đỗi mê đắm như “tuần tháng mật” của những cặp đôi yêu nhau. Đây chính là một sự liên tưởng rất tinh tế, đầy táo bạo và quan trọng hơn nó đã khiến cho người đọc cảm phục thi sĩ.
Điệp từ “này đây” đã được dùng đầy ngụ ý đứng đầu câu vừa mang tính chất liệt kê, vừa như cũng đã mang được những tính chất khẳng định và nhấn mạnh hơn nữa sự muốn sở hữu những vẻ đẹp đang tràn đầy ở ngoài kia. Ta có thể nhận thấy được sau mỗi từ “này đây” đó chính là một loạt những hình ảnh tươi đẹp hiện ra “hoa của đồng nội xanh rì” hay đó cũng chính là hình ảnh “lá của cành tơ phơ phất”. Đó dường như đều là những hình ảnh đặc trưng của mùa xuân, và đó cũng chính là của những gì thanh khiết và tươi đẹp nhất. Có lẽ rằng tất cả những hình ảnh ấy dường như cũng đã như khiến cho thi sĩ động lòng và muốn sở hữu. Đây có thể nói chính là những khát khao, và đó cũng chính là ước muốn mãnh liệt nhất mà Xuân Diệu đang muốn sở hữu sao cho kỳ được.
Thật dễ có thể nhận thấy được ngôn ngữ của Xuân Diệu thật mượt mà và cũng như thật êm ái, đẹp một cách lạ kì như đã được kết hợp với giọng thơ gấp gáp, Ta cũng như đã thấy được giọng điệu như cũng nhanh khiến cho người đọc cũng có cảm giác xốn xang đến khó tả. Đâycũng chính là một sự tinh tế của nhà thơ Xuân Diệu.
Chỉ với khổ thơ đầu này thôi mà dường như thi sĩ Xuân Diệu đã khiến người đọc mê đắm, như đắm say lạc lối về trước cảnh thiên nhiên hữu tình, thơ mộng, tuyệt vời của mùa xuân. Và có thể nói rằng đó thực sự là những nét đẹp trong veo của mùa xuân.
Nguồn: Văn mẫu hay