14/10/2023, 23:04

Những ai không nên sử dụng trà hoa cúc ?

trà hoa cúc

Những ai không nên sử dụng trà hoa cúc ?

Lợi ích của trà hoa cúc mang lại mà bạn không thể chối. Thế loại thức uống này có gây ra tác dụng phụ với người dung không? Những ai không nên sử dụng loại trà này? Chúng ta cùng tìm hiểu vấn đề này qua bài viết sau nhé.

Trà hoa cúc là loại thảo mộc có tính hàn, làm giải độc, mát gan... Tuy nhiên loại trà này cũng gây ảnh hưởng sức khỏe của một số đối tượng không phù như dị ứng. Cùng nhà Trà Hoa Cúc Bairnwwort tìm hiểu nhé!

Một số tác dụng phụ của trà hoa cúc:   

Để biết được ai không nên uống trà hoa cúc. Bạn nên tìm hiểu loại trà này có tác dụng phụ như thế nào đối với người sử dụng. Mặc dù, hoa cúc là một loại thảo dược được ví như là thần tiên ban cho, nhưng bạn hãy chú ý đến một số tác dụng phụ mà hoa cúc gây ra để đảm bảo an toàn cho sức khỏe.

Trà hoa cúc có thế gây dị ứng:

Một số người có thể bị dị ứng với các loại hoa và trong đó có hoa cúc. Cơ thể của chúng ta cũng có thể bị nhạy cảm với một số bộ phận của cây như phấn hoa, lá, nhụy hay toàn bộ các bộ phận trên cây.

Một số người gặp các triệu chứng như phát ban, da bị mẩn đỏ, ngứa da, nặng hơn có thể thay đổi nhịp đập... vô cùng khó chịu. Đây là một số triệu chứng khi chúng ta bị dị ứng với một số thành phần hóa học của trà hoa cúc. Trên thực tế cho thấy, rất ít người bị dị ứng với hoa cúc, bạn nên loại bỏ khỏi thực đơn của mình.

Gây viêm da với da nhạy cảm:

Một số người dùng trà có thể gây viêm da với da nhạy cảm.Viêm da nhạy cảm là tình trạng da trở nên nhạy cảm khi tiếp xúc với mặt trời. Trong hoa cúc có chưa chất alantolactone, chất hóa học thường gây ra tình trạng kích ứng khi tiếp xúc với ánh sáng mặt trời.

Rối loạn tiêu hóa ở người cao tuổi:

Dù trà hoa cúc có thể kiểm soát huyết áp và tăng lượng cholessterol. Đây là điều tốt vói người lớn tuổi. Trên thực tế, loại trà này vẫn có thể gây rối loạn tiêu hóa ở nhóm người lớn tuổi.

Khiến huyết áp không ổn định:

Huyết áp thấp là một bệnh lý, trong đó  huyết áp của một người lên xuống thất thường . Hạ huyết áp có thể do trà hoa cúc gây ra.

Theo khuyến cáo của bác sĩ, người bị huyết áp thấp không nên uômhs trà hoa cúc trong quá trình sử dụng thuốc điều trị huyết áp ổn định. Nếu chúng ta lạm dụng vào loại trà này quá, bệnh nhân sẽ rơi vào tình trạng tụt huyết áp quá thấp và để lại những hậu quả không ngờ đến.

Giảm tác dụng một số loại thuốc:

Nhiều nghiên cứu cho thấy trà hoa cúc làm giảm hiệu quả của một số loại thuốc. Những người bị đang sử dụng insullin, người bị tiểu đường không nên sử dụng trà hoa cúc. Bởi chất hóa học trong chúng có thể tương tác với nhau.

Tương tự những người đang sử dụng thuốc chống ung thư, kháng khuẩn, chống viêm cũng không nên sử dụng trà hoa cúc.

Trung tâm Ung thư Memorial Sloan-Kettering cũng đã từng đưa ra khuyến cáo: Nếu chúng ta đang sử dụng thuốc an thần thì trà hoa cúc sẽ làm tăng tác dụng của thuốc và gây hại đến sức khỏe của chúng ta.

Mẹ bầu có nên sử dụng trà hoa cúc không?

Câu hỏi này có lẽ được các mẹ bầu quan tâm.

"Mẹ bầu có nên sử dụng trà hoa cúc không?"  Nếu mẹ bầu sử dụng trà hoa trà hoa cúc quá nhiều thì có thể dẫn đến sinh non và sảy thai.

Mặt khác, khi mang thai hệ miễn dịch của người mẹ suy giảm hơn bình thường. Các bộ phận như lá lách, dạ dày đều yếu, nên sử dụng trà hoa cúc rất dễ bị kích ứng. Thậm chí nếu sử dụng quá nhiều có thể gây ra  bệnh tiêu chảy và các bệnh khác.
Những lưu ý cho mẹ bầu khi sử dụng trà hoa cúc:

Khi đã biết mẹ bấu uống được trà hoa cúc không, chúng ta cần chú ý những điều sau khi sử dụng trà:

  • Mẹ bầu nên tìm hiểu và mua sản phẩm ở các nguồn uy tín và đáng tin cậy để giảm thiểu các chất phụ gia có trong trà.
  • mẹ bầu nên sử dụng các loại hoa cúc khô thay vì sử dụng lá hoa để pha. Vì thành phần này có thể làm trà có vị đắng .
  • Mẹ bầu nên sử dụng một đến hai gói trà để sử dụng trà mỗi ngày.
  • Điều quan trong nhất, chính là mẹ bầu nên tham khảo ý kiến của các bác sĩ, chuyên gia dinh dưỡng để an toàn cho cả mẹ và bé. Mẹ bầu cung không nên thêm trà vào chế độ ăn uống của mình.

3 cách pha trà hoa cúc nhanh và đơn giản nhất giúp cải thiện giấc ngủ:

Nhiều người thắc mắc cách pha trà hoa cúc:

Hoa cúc được biết đến là một loại thảo dược tốt, có lợi cho sức khỏe. Sau một thời gian chúng em đã mang đến cho người dùng viên trà hoa cúc kết hợp đường phèn hay mật ong. Bairnwwort nhận được nhiều câu hỏi từ khách hàng: Trà cúc có đắng không? Trà nhà BairnWort có dễ uống không? Trà nhà Bairn có dễ sử dụng không?t rà nhà Bairn có chất lượng không Cách kết hợp hoa cúc với những loại thần dược khác?

Sau đây BairnWort sẽ giải đáp một số câu hỏi của các bạn:

Các loại hoa cúc có trên thị ttrường: 

Trên thị trường có rất nhiều loại hoa cúc khác nhau như cúc la mã, cúc hoa mi, nhưng chi có cúc chi là ở Việt Nam. Cúc chi được trồng ở thủ phủ dược liệu Việt Nam. Đó là xã Tân Quảng huyện Văn Lâm tỉnh Hưng Yên. Nhưng ngày nay ở Việt Nam đã có rất nhiều nơi trồng nhưng chất lượng không bằng.

Phương pháp sây hoa cúc khác nhau cũng đưa ra chất lượng khác nhau:

Các phương pháp sấy khác nhau dẫn đến chất lượng, mùi vị của trà cũng khác nhau. Có thể nói đến các phương pháp sấy: Xông diêm sinh, sấy than, sấy điện, sấy lạnh và sấy thăng hoa.

  • Xông diêm xinh: Hoa cúc sau khi thu hoạch về sẽ đc ủ với lưu huỳnh. Sau đó đem phơi nắng. Cách làm khô này giúp bảo quản tốt nhưng để lâu sẽ gây hại cho con người. Cách nhận biết là nhìn những cánh doa bị bết dinh với nhau.
  • Sấy than: Với cách sấy này thì cánh hoa vẫn giữ được màu vàng, đài hoa bị đen vẫn giữ được một chút màu. Cách nhận biết là cầm một nắm hoa cúc lên ngửi sẽ thấy mùi than nhiều hơn mùi hoa cúc.
  • Sấy điện: Bông kém màu, không giữ được màu xanh và không giữ được mùi vị.
  • Sấy lạnh: Bông giữ được màu đẹp, mùi vị, rất tươi, thơm và ngon.

Muốn có được ly trà thơm ngon đầu tiên phải lựa chọn nguyên liệu ngon và sạch. Hoa cúc sấy lạnh đảm bảo sẽ đảm bảo được những yếu tố này. Hiện nay trà hoa cúc BairnWort là đơn vị cung cấp sản phẩm hoa cúc sấy lạnh số 1 thị trường về chất lượng và cả sản lương.

1.Trà hoa cúc với mật ong

Trà hoa cúc mật ong

Nguyên liệu:

Hoa cúc khô: 50gr

Mật ong: 20ml

Đá viên: 1 ít

nước sôi khoảng: 250-300ml

Dụng cụ thực hiện: Rây lọc, bình trà, nước ấm, muỗng

Cách chế biến

Bước 1: Ủ trà

Cho khoảng 50gr hoa cúc khô vào ấm rót khoảng 50ml nước nóng để tầm 30 giây rồi rót đổ đi. Cho trực tiếp khoảng 200-250ml nước sôi vào tiếp. Dùng muống khuấy đều rồi ủ trong vòng 15-20 phút cho trà ra hết nước cốt thì bạn rùng rây lọc bỏ xác trà.

Bước 2:

Tiếp theo cho khoảng 20ml mật ong vào ly thủy tinh, sau đó rót nước cốt trà đã lọc bỏ vào. Dùng muống khuấy cho hòa quyện vào mật ong là hoàn tất.

Cuối cùng bạn cho một ít đá viên rồi thưởng thức.

Bước 3: Thành phẩm:

Trà hoa cúc mật ong sau khi hoàn tất sẽ có màu vàng nhẹ mùi thơm nhẹ đặc trưng của hoa cúc và chút vị ngọt thanh của mật ong. tạo cho bạn cảm giác dễ chịu

Ngồi thưởng thức trà cùng chút bánh ngọt và một bản nhạc du dương thì còn gì bằng.

2.Trà hoa cúc với long nhãn

Trà hoa cúc mật ong long nhãn

Nguyên liệu:

Hoa cúc sấy khô: 10-12 bông ( tùy bông to nhỏ)

Long nhãn: 10-12 cái( tùy loại to nhỏ)

Mứt hoa cúc: 2 muỗng

Mật ong: 20ml

Nước sôi: 120-150ml

Cách chọn long nhãn ngon:

khi mua long nhãn bạn nên chọn những quả màu mật ong sánh hoặc màu vàng nhạt, cùi dày. Bởi điều này chúng tỏ long nhãn rất ngon và ngọt.

Không nên chọn long nhãn màu quá ( màu cánh gián đấm hoặc đen). Vì nó đã bảo quản lâu không còn ngon ngọt.

Dụng cụ thực hiện: Muỗng, bình trà, nước nóng.

ccahs chế biến trà mật ong long nhãn:

Bước 1: Trước tiên chúng khử mùi ẩm mốc của hoa cúc bàng cách cho 20-30ml vào một cái ly khuấy nhẹ khoảng 30 giây rồi rây bỏ phần nước.

Long nhãn cũng thế rây bỏ đi phần mùi.

Tiếp đó cho long nhãn, hoa cúc đã khủ mùi, 2 muỗng mứt hoa cúc và 20ml mật ong vào ấm.

Bước 2: Cho phần nước nóng còn lại vào ủ trà, dùng muỗng khấy đều và ủ 20 phút và thưởng thức.

Bước 3: Thành phẩm

Trà hoa cúc và long nhãn sau khi pha chế sẽ cho ra sản phẩm vô cùng dịu nhẹ, thơm của hoa cúc, không ngọt gắt của mật ong, long nhãn và mứt hoa cúc

Món này ngon nhất khi sử dụng cùng bạn bè, bố mẹ. Cùng nhau trò chuyện, thưởng thức một chút bánh ngọt và nói những câu chuyện cuộc sống.

3.Trà hoa cúc kỷ tử:

Trà hoa cúc kỷ tử

Nguyên liệu:

Hoa cúc khô: 30gram

Kỷ tử: 20gram

Nước sôi: 250ml

Kỷ tử mua ở đâu?

Kỷ tử ngon và chất lương được trồng ở Tân. Với nguồn rốc rõ ràng và được mợi người tin tưởng và sử dụng.

Khi mua bạn nên chọn những sản phẩm này, chúng ta chú ý về thương hiệu và chất lương của sản phẩm.

Hiện nay, mức giá của kỷ tử tầm 300.000-400.000 VNĐ.

Dụng cụ thực hiện: Muỗng, bình trà, nước nóng.

Cách chế biến:

Bước 1: Cho hết kỷ tử và hoa cúc khô vào bình trà. Cho khoảng 50ml nước nóng vào để tráng qua.

Bước 2: Sau đó cho hết phần nước còn lại vào, tiếp tục ủ 20- 30 phút cho trà ra hết nước cốt trà. Tiếp theo đó là thưởng

Bước 3: Trà hoa cúc kỉ tư sau khi được hòa tan sẽ cảm nhận được mùi nồng nàn của hoa cúc và vị ngọt dịu của kỉ tử

Khi uống trà hoa cúc kỉ tử sẽ làm cho cơ thể ta ấm áp, thoải mái tinh thần.

 

Tác dụng của trà hoa cúc đối với sức khỏe

  • Cải thiện tim mạch
  • Giúp cải thiện lượng đường trong máu
  • Thúc đẩy tiêu
  • Giúp cải thiện giấc ngủ
  • Giúp cải thiện làn da cho chị em phụ nữ
0