24/05/2018, 14:36
Nghiên cứu và phương pháp đánh giá sự cố môi trường trong sử dụng khí hóa lỏng (LPG) ở Việt Nam - Danh mục kí hiệu
V 1 : Tổng thể tích của môi chất trong thiết bị trước khi dãn nở đọan nhiệt [m 3 ]. Với LPG ở trạng thái bão hòa, V 1 là tổng thể tích của phần LPG lỏng và phần LPG hơi; V lV size 12{ {} rSub { size 8{l} } rSup { size 8{V} } } ...
- V1: Tổng thể tích của môi chất trong thiết bị trước khi dãn nở đọan nhiệt [m3]. Với LPG ở trạng thái bão hòa, V1 là tổng thể tích của phần LPG lỏng và phần LPG hơi;
- V lV size 12{ {} rSub { size 8{l} } rSup { size 8{V} } } {}{}: thể tích phần hơi LPG trong thiết bị trước khi dãn nở đọan nhiệt [m3];
- V lL size 12{ {} rSub { size 8{l} } rSup { size 8{L} } } {}: thể tích phần LPG lỏng trong thiết bị trước khi dãn nở đọan nhiệt [m3];
- VlL→W size 12{V rSub { size 8{l} } rSup { size 8{L rightarrow W} } } {}: Thể tích hơi sinh ra khi phần LPG lỏng trong thiết bị dãn nở đọan nhiệt từ áp suất trong thiết bị tới áp suất khí quyển [m3].
- V lV→W size 12{ {} rSub { size 8{l} } rSup { size 8{V rightarrow W} } } {}{}: Thể tích hơi sau khi phần hơi V1V size 12{V rSub { size 8{1} } rSup { size 8{V} } } {}[m3] LPG trong thiết bị dãn nở đọan nhiệt từ áp suất trong thiết bị tới áp suất khí quyển [m3];
-
- V 2V size 12{ {} rSub { size 8{2} } rSup { size 8{V} } } {}: Tổng thể tích hơi tạo thành sau vụ nổ thiết bị chứa LPG [m3];
- p: Áp suất tuyệt đối của môi chất [N/m2];
- pa: Áp suất khí quyển ở điều kiện tiêu chuẩn: =101,3 kPa;
- p1: Áp suất của môi chất (LPG) trước quá trình dãn nở đọan nhiệt [N/m2];
- p2: Áp suất của môi chất (LPG) sau quá trình dãn nở đọan nhiệt [N/m2]. Trường hợp thiết bị đặt trong môi trường không khí thì đây chính là áp suất khí quyển tại nơi xảy ra sự cố.
Trong sản xuất và đời sống, đơn vị áp suất thường được sử dụng là [kG/cm2].
- v, vµ: Thể tích riêng của môi chất ứng với một đơn vị môi chất, [m3/kg] ứng với 1 kg hoặc [m3/kmol] ứng với 1 kmol;
- ρ: Khối lượng riêng của môi chất [kg/m3]; ρL,1atmLPG size 12{ρ rSub { size 8{L,1 ital "atm"} } rSup { size 8{ ital "LPG"} } } {}(kg/m3) là khối lượng riêng của LPG lỏng ở nhiệt độ làm việc, áp suất 1atm
- m LLPG size 12{ {} rSub { size 8{L} } rSup { size 8{ ital "LPG"} } } {}: khối lượng phần LPG lỏng trong thiết bị [kg];
- m L→WLPG size 12{ {} rSub { size 8{L rightarrow W} } rSup { size 8{ ital "LPG"} } } {}{}: khối lượng phần LPG lỏng thoát ra ngoài và hoá hơi [kg];
- m: Khối lượng hơi LPG tham gia vụ cháy tạo quả cầu lửa [kg];
- a: hệ số hiệu chỉnh, kể tới lực tương tác giữa các phân tử [bar.(m3/kmol)2];
- b: hệ số hiệu chỉnh, kể đến thể tích của bản thân phân tử [m3/kmol].
- Rµ: Hằng số phổ biến của chất khí, 8.314 [J/kmol.K];
- T: Nhiệt độ tuyệt đối của môi chất [K];
- To là nhiệt độ bão hòa của LPG trong thiết bị ở thời điểm trước quá trình dãn nở đọan nhiệt [K];
- TB nhiệt độ sôi của LPG ở áp suất khí quyển ở điều kiện tiêu chuẩn [K];
- Tm: Nhiệt độ môi trường bên ngoài [K]. Trường hợp thiết bị đặt trong khí quyển, Tm là nhiệt độ không khí lấy ở thời điểm xảy ra sự cố;
- Tvc: Nhiệt độ vùng cháy, [K]; với LPG: = 2273 K [89];
- ∆H (∆I): Nhiệt phản ứng ở điều kiện đẳng áp. Quy ước là (-) nếu phản ứng toả nhiệt; (+) nếu là phản ứng thu nhiệt [kJ/kg; kJ/mol; kJ/m3tc);
- r L→WLPG(kJ/kg) size 12{ {} rSub { size 8{L rightarrow W} } rSup { size 8{ ital "LPG"} } ( ital "kJ"/ ital "kg" ) } {}là nhiệt ẩn hoá hơi của LPG ứng với trạng thái LPG thoát ra khí quyển ở áp suất 1 atm;
- k: Số mũ đoạn nhiệt của môi chất.
- Cp: Nhiệt dung riêng khối lượng đẳng áp của LPG (kJ/kg.K); C p,L,1atmLPG(kJ/kg.K) size 12{ {} rSub { size 8{p,L,1 ital "atm"} } rSup { size 8{ ital "LPG"} } ( ital "kJ"/ ital "kg" "." K ) } {} là NDR khối lượng đẳng áp của LPG lỏng ở áp suất 1 atm và nhiệt độ ứng với nhiệt độ tại thời điểm xảy ra sự cố;
- Cv: Nhiệt dung riêng khối lượng đẳng tích của LPG [kJ/kg.K].
- u: Nội năng ứng với 1 kg môi chất ở điều kiện tính toán [J/kg];
- ∆u: Lượng thay đổi nội năng sau quá trình dãn nở đoạn nhiệt, [J/kg];
- i (h): Enthalpy ứng với 1 kg môi chất ở điều kiện tính toán [J/kg];
- ∆i: Lượng thay đổi enthalpy sau quá trình dãn nở đoạn nhiệt, [J/kg];
- l12: Công dãn nở đoạn nhiệt của quá trình ứng với 1 kg môi chất [J/kg];
- l 12k size 12{ {} rSub { size 8{"12"} } rSup { size 8{k} } } {}: Công kỹ thuật của quá trình dãn nở đoạn nhiệt tính cho 1 kg môi chất (J/kg);
- m và n là số nguyên tử C (Carbon) và H (Hydro) trong cấu tử thành phần của LPG.
- A: Công dãn nở sinh ra khi nổ thiết bị [N.m];
- αđl size 12{α rSub { size 8{ ital "đl"} } } {}: Hệ số trao đổi nhiệt đối lưu của khói, [W/m2.K];
- Fđl: Diện tích bề mặt trao đổi nhiệt đối lưu [m2];
- F đl size 12{ {} rSub { size 8{ ital "đl"} } } {}: Diện tích bề mặt trao đổi nhiệt bức xạ [m2];
- σο size 12{σ rSub { size 8{ο} } } {}: Hằng số bức xạ của vật đen tuyệt đối, σο size 12{σ rSub { size 8{ο} } } {}= 5,67.10-8 W/m2.K4;
- ε size 12{ε} {}: Độ đen. εCO2 size 12{ε rSub { size 8{ ital "CO" rSub { size 6{2} } } } } {}: Độ đen của CO2 ở nhiệt độ tính toán. εH2O size 12{ε rSub { size 8{H rSub { size 6{2} } O} } } {}: Độ đen của H2O ở nhiệt độ tính toán.
- β size 12{β} {}: Hệ số kể đến ảnh hưởng của phân áp suất hơi nước được xác định ở nhiệt độ tính toán.
- Δεk size 12{Δε rSub { size 8{k} } } {}: Gía trị hiệu chỉnh độ đen.
- Q*m: Lượng chất ô nhiễm trong quả cầu lửa tạo thành sau vụ nổ [kg];
- C(x,y,z,t): nồng độ chất ô nhiễm trong quả cầu lửa [g/m3] trong không gian, sau khoảng thời gian t (s);
- x, y, z: Khoảng cách quả cầu lửa di chuyển theo các hướng, tính từ nơi xảy ra sự cố [m].
- t: Thời gian quả cầu lửa di chuyển khỏi nguồn (s); t=0 (s) là thời điểm xảy ra sự cố, xuất hiện quả cầu lửa.
- u: vận tốc trung bình của gió tại nơi và thời điểm xảy ra sự cố [m2/s]
- σx,σy,σz size 12{σ rSub { size 8{x} } ,σ rSub { size 8{y} } ,σ rSub { size 8{z} } } {}: hệ số phát thải theo phương dọc, phương ngang và phương đứng [m].
- q: Mật độ dòng nhiệt từ quả cầu lửa tới vật nhận nhiệt [W/m2];
- Q vlt size 12{ {} rSub { size 8{ ital "vl"} } rSup { size 8{t} } } {}: Nhiệt trị thấp làm việc của môi chất [J/kg]. Với LPG, Q vlt size 12{ {} rSub { size 8{ ital "vl"} } rSup { size 8{t} } } {}≈41.900 J/kg;
- φ: Độ ẩm tương đối của không khí tại nơi và thời điểm xảy ra sự cố (%);
- L: Khỏang cách từ quả cầu lửa tới vật nhận nhiệt [m];
- Hr: chiều cao nguồn thải [m]. Trong trường hợp tổng quát, chiều cao nguồn thải Hr (m) gồm chiều cao hình học và độ nâng vệt khí.
- Chỉ số 1 là trạng thái đầu của quá trình dãn nở đoạn nhiệt; chỉ số 2 là trạng thái cuối của quá trình dãn nở đoạn nhiệt;
- Ký hiệu ‘ trong bảng thông số nhiệt vật lý của LPG chỉ trạng thái lỏng bão hòa của LPG; ‘’ là trạng thái hơi bão hòa khô của LPG.