14/01/2018, 09:34

Mẫu biên bản theo dõi rung hạ cọc thí nghiệm

Mẫu biên bản theo dõi rung hạ cọc thí nghiệm Biên bản theo dõi rung hạ cọc thí nghiệm là mẫu biên bản được lập ra để ghi chép lại việc theo dõi rung hạ cọc thí nghiệm công trình xây dựng. nêu rõ ...

Mẫu biên bản theo dõi rung hạ cọc thí nghiệm

là mẫu biên bản được lập ra để ghi chép lại việc theo dõi rung hạ cọc thí nghiệm công trình xây dựng.  nêu rõ thông tin thành phần tham gia trực tiếp, thời gian theo dõi, nội dung theo dõi, kết quả theo dõi... Mời bạn đọc cùng tham khảo chi tiết và tải về mẫu biên bản theo dõi rung hạ cọc thí nghiệm tại đây.

Mẫu biên bản theo dõi công tác đóng cọc đại trà

Mẫu biên bản theo dõi đóng cọc thí nghiệm

Mẫu biên bản nghiệm thu công tác đóng cọc xử lý nền

Nội dung cơ bản của mẫu biên bản theo dõi rung hạ cọc thí nghiệm như sau:

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
--------------------------

BIÊN BẢN THEO DÕI RUNG HẠ CỌC THÍ NGHIỆM

Công trình: ...............................................................................................................

Hạng mục: ...............................................................................................................

I. Thành phần trực tiếp theo dõi:

● Đại diện Ban quản lý Dự án (hoặc nhà thầu Tư vấn giám sát)

- Ông:..................................................... Chức vụ: ..................................................

● Đại diện Nhà thầu Tư vấn Thiết kế: ........................................................................

- Ông:........................................... Chức vụ: ............................................................

● Đại diện Nhà thầu thi công: ....................................................................................

- Ông:............................................. Chức vụ: ..........................................................

II. Thời gian theo dõi:

Bắt đầu: ..........giờ....ngày.....tháng.....năm....

Kết thúc: .........giờ.....ngày.....tháng.....năm.....

Tại công trình: .........................................................................................................

III. Nội dung theo dõi:

1. Loại búa rung: ......................................................................................................

2. Loại và trọng lượng mũ cọc: .................................................................................

3. Cọc thí nghiệm số: ......thuộc hạng mục: (mố, trụ, bản đáy, vv...) .............................

4. Ngày, tháng, năm rung hạ cọc thí nghiệm: .............................................................

5. Lý lịch cọc: .........................................................................................................

- Đoạn mũi: Số hiệu:..................... Chiều dài: L = .......m, ngày đúc: ..........................

- Đoạn giữa: Số hiệu:.................... Chiều dài: L = .......m, ngày đúc: ..........................

- Đoạn trên: Số hiệu:..................... Chiều dài: L = .......m, ngày đúc: ..........................

6. Loại mối nối của các đoạn cọc: ............................................................................

7. Cao độ của mặt đất tại vị trí cạnh cọc: .................................................................

8. Cao độ mũi cọc theo thiết kế: ...............................................................................

9. Độ xiên của cọc: .................................................................................................

10. Độ chối tính toán theo đề cương: ........................................................................

11. Cao độ đầu cọc khi bắt đầu kiểm tra độ chối theo đề cương: .................................

12. Cao độ đầu cọc khi bắt đầu kiểm tra độ chối theo thực tế: ....................................

13. Cao độ mũi cọc sau khi rung kiểm tra độ chối: .....................................................

14. Cao độ đầu cọc sau khi rung kiểm tra độ chối: .....................................................

Kết quả theo dõi rung hạ cọc thí nghiệm:

TT lần đo Thời gian trong lần đo
(phút)
Độ lún trong lần đo
(cm)
Số liệu về vận hành búa rung Độ chối kiểm tra
(cm/phút)
Lực kích động
(tấn)
Cường độ dòng điện (A) Điện thế dòng điện (V) Biên độ dao động (mm)
1              
2              
3              
Thực hiện kiểm tra độ chối được đo cho 03 loạt búa mỗi loạt có thời gian là 02 phút để tính độ chối trung bình

IV. Kết luận: Độ chối sau cùng của cọc thí nghiệm là e = .... (So sánh với độ chối tính toán trong đề cương đóng cọc thí nghiệm)

V. Kiến nghị: ..................................................................................................................

CÁN BỘ GIÁM SÁT THI CÔNG
(Ký, ghi rõ họ tên)
CÁN BỘ GIÁM SÁT TÁC GIẢ
(Ký, ghi rõ họ tên)
KỸ THUẬT THI CÔNG TRỰC TIẾP
(Ký, ghi rõ họ tên)
0