25/05/2018, 13:54

Mảng bám răng

Phương Pháp Chuẩn Đóan Để Trị Bệnh Đau Tủy Răng Sự Chẩn đoán và kế hoạch chữa trị là những hoạt động riêng biệt đặc trưng. Chỉ có bác sỹ nha khoa mới có sự huấn luyện về khoa học căn bản và thực tập bệnh viện để thực hiện những thử nghiệm để chẩn ...

Phương Pháp Chuẩn Đóan Để Trị Bệnh Đau Tủy Răng Sự Chẩn đoán và kế hoạch chữa trị là những hoạt động riêng biệt đặc trưng. Chỉ có bác sỹ nha khoa mới có sự huấn luyện về khoa học căn bản và thực tập bệnh viện để

  1. thực hiện những thử nghiệm để chẩn đoán
  2. giải thích một cách tinh tế khác biệt của kết quả thí nghiệm
  3. quản lý bệnh nhân một cách tâm lý suốt quá trình thí nghiệm và
  4. cuối cùng tạo nên sự chuẩn trị và kế hoạch chữa trị thích hợp.

Bác sỹ nha khoa không bao giờ chấp nhận sự chuẩn đoán của bệnh nhân hay một bác sĩ giải phẫu răng khác mà không tiến hành một cuộc khảo sát của chính họ. Mặc dù đại đa số những bệnh trạng về tủy răng và vùng chung quanh môn răng có thể được xác định bởi bệnh nhân hay bác sĩ giải phẫu nha khoa qua sự khám sát thường thức, một số trường hợp đặc biệt đòi hỏi làm việc nới rộng ra và đôi khi có sự đóng góp của chuyên khoa của bên lãnh vực nha khoa và y khoa. Những bệnh lệch lạc về hàm mặt gây bối rối cho người bác sĩ vì khuynh hướng đổ lổi cho sự đau đớn do răng gây nên. Hơn nữa, những cấu trúc khác như những mô gân nướu, hàm, sinuses, tai, TMJ, bắp thịt nhai, mũi, mắt và mạch máu có thể gây đau đớn như sự đau răng hao hao. Thêm nữa, như triệu chứng của bệnh có hệ thống: neuralgia, MS [multiple slerosis], MI [myocardial ischemia = nghẽn cơ bắp tim]. Để tránh sự chẩn đoán sai và để loại bỏ những bệnh đau hàm mặt không có nguồn gốc từ tủy và/hay vùng chung quanh môn răng, sự đạt đến có hệ thống từng bước cửa sự chuẩn đoán và kế hoạch chữa trị phải tuân theo.

  • Bảo đảm lại sự than phiền chủ yếu.
  • Thu thập dữ kiện cần và đủ liên hệ đến lịch sử bệnh lý y và nha khoa.
  • Thực hiện những thí nghiệm tổng thể như chủ quan, khách quan và hình X-ray.
  • Phân tách dữ kiện thu thập được.
  • Dẫn dắt đến sự chuẩn đoán và kế hoạch chữa trị thích hợp.

Lịch Sử Bệnh Lý Thu thập lý lịch bệnh lý tổng thể cho bệnh nhân mới và kiểm soát lại và cập nhật cho bệnh nhân trở lại là bắt buộc. Phải xem sét những bệnh, bị thương và/hay giải phẫu có hệ thống và có lẽ thuốc men đang dùng, có cản trở trong quá trình chữa trị tủy răng bởi vì chữa tủy răng như cửa mở [conduit] giao lưu của hệ thống bên trong và môi trường bên ngoài, nên khả năng tự miễn nhiễm hay phòng chống lại sự nhiễm trùng, sự chảy máu không ngừng do bẩm sinh hay do sự tiêu thụ thuốc men và tình trạng tâm lý tinh thần là những yếu tố căn bản cần thiết phải có đủ trước khi quyết định tiến hành giải phẫu chữa tủy răng.

hay bựa răng là một lớp màng sinh học không màu hoặc hơi ngà tạo thành trên bề mặt răng do vi khuẩn, nước bọt và thức ăn thừa tạo thành. Các mảng bám răng nếu không được vệ sinh thường xuyên, có thể gây ra những vấn đề nghiêm trọng như sâu răng hay viêm nướu. Theo thời gian, mảng bám răng có thể vôi hóa dọc theo lợi, tạo thành cao răng. Đánh răng thường xuyên sau mỗi bữa ăn hay dùng chỉ tơ nha khoa và nước súc miệng có thể ngăn ngừa các mảng bám này.

Hầu hết các vi sinh vật tạo nên màng sinh học là các vi khuẩn (chủ yếu là streptococcus và các vi khuẩn yếm khí), với thành phần thay đổi tùy theo các vị trí trong miệng. Streptococcus mutan là các vi khuẩn quan trọng nhất có liên quan đến chứng sâu răng.

Một số vi khuẩn trong miệng sống bằng thức ăn thừa, đặc biệt là đường và tinh bột. Trong môi trường thiếu ôxy, chúng tạo ra axit lactic, axit này hòa tan canxi và phốt pho tại men răng.[2][3] Quá trình này dẫn tới việc răng bị hỏng. Nước bọt dần dần trung hòa các axit làm tăng độ pH ở bề mặt răng lên trên mức nguy hiểm, nhờ đó các chất khoáng bị hòa tan lại quay trở lại men răng. Nếu thời gian giữa những lần ăn đủ dài thì ảnh hưởng của các axit bị hạn chế và răng có thể tự phục hồi. Tuy nhiên, nước bọt không thể thấm qua mảng bám răng để trung hòa axit do vi khuẩn tạo ra.

Phần Bên Ngoài Tế Bào

0