Lý thuyết trai sông: Trai sông – sinh học 7...
Lý thuyết trai sông: Trai sông – sinh học 7. Vỏ trai gồm 2 mảnh gắn với nhau nhờ bản lể ở phía lưng. Dày chằng ờ bán lề có tính đàn hổi cùng với 2 cơ khép vò (bám chắc vào mặt trong của vỏ) điểu chinh động tác đóng, mở vỏ. Vỏ trai có lớp sừng bọc ngoài, lớp đá vôi ở giữa và lớp xà cừ óng ánh ở ...
I – HÌNH DẠNG, CẤU TẠO
1. Vỏ trai
Vỏ trai gồm 2 mảnh gắn với nhau nhờ bản lể ở phía lưng. Dày chằng ờ bán lề có tính đàn hổi cùng với 2 cơ khép vò (bám chắc vào mặt trong của vỏ) điểu chinh động tác đóng, mở vỏ.
Vỏ trai có lớp sừng bọc ngoài, lớp đá vôi ở giữa và lớp xà cừ óng ánh ở trong cùng (hình 18.2).
2. Cơ thể trai
Dưới vỏ là áo trai, mặt ngoài áo tiết : lớp vỏ đá vôi.
Mặt trong áo tạo thành khoang áo … môi trường hoạt động dinh dưỡng của trai. Tiếp đến là 2 tấm mang ở mồi trên. Ở trung tâm cơ thể : phía trong là nán trai và phía ngoài là chân trai.
II – DI CHUYỂN
Vỏ trai hé mở cho chân trai hình rời rìu (hỉnh 18.4) thò ra. Nhờ chân trai thò ra rồi thụt vào, kết hợp với dộng tác đóng mở vỏ mà trai di chuyển chậm chạp trong bùn với tốc độ 20 – 30cm một giờ, để lại phía sau một đường rãnh trên mặt bùn.
III – DINH DƯỠNG
Hai mép vạt áo phía sau cơ thể trai tạm gắn với nhau tạo nên ống hút nước và ống thoát nước (hình 18.4).
Động lực chính hút nước do 2 đôi tấm miệng (hình 18.3) phủ đầy lông luôn rung động tạo ra.
IV – SINH SẢN
Cơ thể trai phân tính. Đến mùa sinh sản. trai cải nhận tinh trùng của trai đực chuyển theo dòng nước vào để thụ tinh, trứng non đẻ ra được giữ trong tấm mang. Âu trùng nở ra, sống trong mang mẹ một thời gian rồi bám vào da và mang cá một vài tuần nữa mới rơi xuống bùn phát triển thảnh trai trường thành.