25/04/2018, 10:23

Lý thuyết ôn tập: So sánh hai phân số: Muốn so sánh hai phân số khác mẫu số, ta có thể quy đồng mẫu số hai phân số đó rồi so sánh các tử...

Muốn so sánh hai phân số khác mẫu số, ta có thể quy đồng mẫu số hai phân số đó rồi so sánh các tử số của chúng.. Lý thuyết ôn tập: So sánh hai phân số. – Ôn tập: So sánh hai phân số. Lý thuyết ôn tập: So sánh hai phân số. a) Trong hai phân số cùng mấu số: Phân số nào có tử số bé hơn ...

Muốn so sánh hai phân số khác mẫu số, ta có thể quy đồng mẫu số hai phân số đó rồi so sánh các tử số của chúng.. Lý thuyết ôn tập: So sánh hai phân số. – Ôn tập: So sánh hai phân số.

Lý thuyết ôn tập: So sánh hai phân số.

a) Trong hai phân số cùng mấu số:

Phân số nào có tử số bé hơn thì bé hơn.

Phân số nào có tử số lớn hơn thì lớn hơn.

Nếu tử số bằng nhau thì hai phân số đó bằng nhau.

Ví dụ: (frac{2}{7}< frac{5}{7});           (frac{5}{7}> frac{2}{7}).

b) Muốn so sánh hai phân số khác mẫu số, ta có thể quy đồng mẫu số hai phân số đó rồi so sánh các tử số của chúng.

Ví dụ: So sánh hai phân số (frac{3}{4}) và (frac{5}{7}).

Quy đồng mẫu số hai phân số: (frac{3}{4}) và (frac{5}{7}).

 (frac{3}{4}= frac{3 imes 7}{4 imes 7}=frac{21}{28});                                (frac{5}{7}= frac{5 imes 4}{7 imes 4}=frac{20}{28}).

Vì 21 > 20 nên (frac{21}{28}> frac{20}{28}).    

Vậy: (frac{3}{4}> frac{5}{7}).

0