Lý thuyết luyện tập tính chất của cacbon, silic và các hợp chất của chúng
Lý thuyết luyện tập tính chất của cacbon, silic và các hợp chất của chúng 1.Cacbon ...
Lý thuyết luyện tập tính chất của cacbon, silic và các hợp chất của chúng
1.Cacbon
1.Cacbon
- Cacbon chủ yếu thể hiện tính khử: (overset{0}{C})+ 2CuO (overset{t^{circ}}{ ightarrow}) 2Cu + (overset{+4}{CO_{2}})
- Cacbon thể hiện tính oxi hóa: 3 (overset{0}{C})+ 4Al (overset{t^{circ}}{ ightarrow}) (overset{-4}{Al_{4}C_{3}})
2.Oxit ( CO, CO2)
a) CO: - Là oxit trung tính (không tạo muối)
- Có tính khử mạnh: 4(overset{+2}{CO}) + Fe3O4 (overset{t^{circ}}{ ightarrow}) 3Fe + 4(overset{+4}{CO_{2}})
b) CO2 : - là oxit axit
- Có tính oxi hóa: (overset{+4}{CO_{2}}) + 2Mg (overset{t^{circ}}{ ightarrow}) (overset{0}{C})+ 2MgO
3. H2CO3
- H2CO3 không bền, phân hủy thành CO2 và H2O
- H2CO3 là axit yếu, trong dung dịch phân li hai nấc
4. Muối cacbonat
- Muối cacbonat của kim loại kiềm dễ tan trong nước và bền với nhiệt. Các muối cacbonat khác ít tan và dễ bị nhiệt phân:
CaCO3 (overset{t^{circ}}{ ightarrow}) CaO + CO2
- Muối hidrocacbonat dễ tan và ít bị nhiệt phân:
Ca(HCO3)2 (overset{t^{circ}}{ ightarrow}) CaCO3 + CO2 + H2O
5. Silic
- Silic thể hiện tính khử : Si + 2F2 (overset{t^{circ}}{ ightarrow}) SiF4
- Silic thể hiện tính oxi hóa: Si + 2Mg → Mg2Si
6. SiO2
- Tan được trong kiềm nóng chảy: SiO2 + 2NaOH → Na2SiO3 + H2O
- Tác dụng với dung dịch axit HF: SiO2 + 4HF → SiF4↑ + 2 H2O
7. Axit silixic
- H2SiO3 là axit ở dạng rắn, ít tan trong nước.
- H2SiO3 là axit rất yếu, yếu hơn cả axit cacbonic
8. Muối silicat
- Muối silicat của kim loại kiềm dễ tan trong nước.
- Dung dịch đậm đặc của Na2SiO3, K2SiO3 được gọi là thủy tinh lỏng, dùng để sản xuất xi măng chịu axit, chất kết dính trong xây dựng….