Lý thuyết Bài 5: Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số
1. Hàm số bậc ba y = f(x) = ax 3 + bx 2 + cx + d (a ≠ 0) Chú ý: - Đồ thị hàm số bậc ba nhận điểm U(x 0 , y 0 ) với x 0 là nghiệm của phương trình f'(x) = 0 làm tâm đối xứng. - Đồ thị hàm số bậc ba hoặc có hai điểm cực trị hoặc không có điểm cực trị ...
1. Hàm số bậc ba y = f(x) = ax3 + bx2 + cx + d (a ≠ 0)
Chú ý:
- Đồ thị hàm số bậc ba nhận điểm U(x0, y0) với x0 là nghiệm của phương trình f'(x) = 0 làm tâm đối xứng.
- Đồ thị hàm số bậc ba hoặc có hai điểm cực trị hoặc không có điểm cực trị nào.
- Đồ thị hàm số bậc ba luôn cắt trục hoành tại ít nhất một điểm.
2. Hàm số bậc bốn trùng phương:
Chú ý:
- Đồ thị hàm số y = ax4 + bx2 + c có dạng (1) hoặc (2) khi ab > 0 (a,b cùng dấu).
- Đồ thị hàm số y = ax4 + bx2 + c có dạng (3) hoặc (4) khi ab < 0 (a,b trái dấu).
Chú ý:
- Đồ thị hàm số có hai đường tiệm cận:
tiệm cận đứng: x = -d/c, tiệm cận ngang: y = a/c
- Đồ thị hàm số
nhận giao điểm của hai đường tiệm cận I(-d/c; a/c) làm tâm đối xứng.
Một số bài tập trắc nghiệm Giải Tích 12 Bài 5 Chương 1