25/04/2018, 19:50

Luyện tập: Rút gọn câu trang 16 SGK Văn 7, Trong văn vần (thơ, ca dao…) thường gặp nhiều câu rút gọn bởi lẽ văn vần chuộng lối diễn...

Rút gọn câu – Luyện tập: Rút gọn câu trang 16 SGK Ngữ văn 7. Trong văn vần (thơ, ca dao…) thường gặp nhiều câu rút gọn bởi lẽ văn vần chuộng lối diễn đạt súc tích và số chữ trong một dòng được quy định rất hạn chế. 1. Câu (h) Là câu rút gọn chủ ngữ. Vì câu b) là 1 tục ngữ. Nó nêu ...

Rút gọn câu – Luyện tập: Rút gọn câu trang 16 SGK Ngữ văn 7. Trong văn vần (thơ, ca dao…) thường gặp nhiều câu rút gọn bởi lẽ văn vần chuộng lối diễn đạt súc tích và số chữ trong một dòng được quy định rất hạn chế.

1. Câu (h) Là câu rút gọn chủ ngữ. Vì câu b) là 1 tục ngữ. Nó nêu một quy tắc ứng xử chung cho mọi người nên có thể rút gọn chủ ngữ, làm cho câu trở nên ngắn gọn hơn.

2. Câu (c) Cũng rút gọn chủ ngữ. Lí do tương tự câu b.

Trong văn vần (thơ, ca dao…) thường gặp nhiều câu rút gọn bởi lẽ văn vần chuộng lối diễn đạt súc tích và số chữ trong một dòng được quy định rất hạn chế.

3. Cậu bé và người khách trong câu chuyộn hiểu lầm nhau bởi vì cậu bé, khi trả lời người khách, đã dùng ba câu rút gọn khiến người khách hiểu sai ý nghĩa.

+“Mất rồi” (ý cậu bé: Tờ giấy mất rồi; người khách hiểu: “Bố cậu bé mất”).

+ “Thưa…tối hôm qua” (ý cậu bé: Tờ giấy mất tối hôm qua; người khách hiểu: “Bốcậu bé mất tối hôm qua”).

+ “Cháy ạ” (ý cậu bé: tờ giấy mất vì cháy; người khách hiểu: “Bố cậu bé mất vì cháy”).

– Ọua câu chuyện này, cần rút ra một bài học: phải cẩn thận khi dùng câu rút gọn vì dùng không đúng cổ thể gây hiểu lầm.

4. Trong câu chuyện, việc dùng các câu rút gọn của anh chàng phàm ăn đều có tác tác dụng gầy cười và phc phán. Nó rúl gọn đôn mức không hiểu được rất thô lỗ.

0