lời giải phương trình vi phân bậc hai
dạng tổng quát của phương trình vi phân bậc 2 với các hệ số là hằng số (5.1) a 1 , a 0 là các hằng số thực, dương, y thay cho dòng điện hoặc hiệu thế và f(t) là một hàm tùy vào nguồn kích thích. ap dụng cho ...
dạng tổng quát của phương trình vi phân bậc 2 với các hệ số là hằng số
(5.1)
a1, a0 là các hằng số thực, dương, y thay cho dòng điện hoặc hiệu thế và f(t) là một hàm tùy vào nguồn kích thích.
ap dụng cho mạch (h 5.1) thì a1 = 10, a0 = 16, y = i2 và f(t) =2vg
nghiệm của phương trình (5.1) gồm 2 thành phần:
- nghiệm tổng quát của phương trình không vế 2, chính là đáp ứng tự nhiên yn
- nghiệm riêng của phương trình có vế 2, chính là đáp ứng ép yf:
y=yn+yf (5.2)
* đáp ứng tự nhiên yn là nghiệm của phương trình:
(5.3)
* đáp ứng ép yf là nghiệm của phương trình:
(5.4)
cộng vế với vế của (5.3) và (5.4):
(5.5)
(5.5) kết hợp với (5.2) cho thấy nghiệm của phương trình (5.1) chính là y=yn+yf
đáp ứng tự nhiên
đáp ứng tự nhiên là lời giải phương trình (5.3)
yn có dạng hàm mũ: yn=aest (5.6)
lấy đạo hàm (5.6), thay vào (5.10), ta được
as2est+aa1sest+aa0est=0
aest(s2+a1s+a0)=0
vì aest không thể =0 nên
s2+a1s+a0=0 (5.7)
(5.7) được gọi là phương trình đặc trưng, có nghiệm là:
(5.8)
ứng với mỗi trị của s ta có một đáp ứng tự nhiên:
(5.9)
trở lại thí dụ 5.1, đáp ứng tự nhiên của mạch:
các loại tần số tự nhiên
dùng công thức euler:
trong đó b1 và b2 xác định theo a1 và a2 :
các kết quả trên có thể tóm tắt trong bảng 5.1
bảng 5.1
thí dụ 5.2 xác định đáp ứng tự nhiên vn trong mạch (h 5.3)
(h 5.3)
phương trình nút a:
(1)
phương trình vòng bên phải
(2)
thay i từ (1) vào (2)
(3)
lấy đạo hàm (3) và đơn giản
(4)
đáp ứng tự nhiên là lời giải phương trình:
(5)
phương trình đặc trưng và các nghiệm của nó:
kết quả ứng với vài giá trị cụ thể của điện trở r:
thí dụ 5.3 xác định dòng i(t) trong mạch (h 5.4). cho vg = 1 v là nguồn dc
(h 5.4)
phương trình mạch:
lấy vi phân 2 vế , thay các trị số vào:
phương trình đặc trưng và các nghiệm :
vậy i(t)=in(t)=a1e-t+a2e-2t
đáp ứng ép
trường hợp tổng quát
đáp ứng ép của một mạch bậc 2 phải thỏa phương trình (5.4). có nhiều phương pháp để xác định đáp ứng ép; ở đây ta dùng phương pháp dự đoán lời giải: trong lúc giải phương trình cho các mạch bậc 1, ta đã thấy đáp ứng ép thường có dạng của hàm kích thích, điều này cũng đúng cho trường hợp mạch điện có bậc cao hơn, nghĩa là, nếu hàm kích thích là một hằng số thì đáp ứng ép cũng là hằng số, nếu hàm kích thích là một hàm mũ thì đáp ứng ép cũng là hàm mũ. . ..
(h 5.5)
xét mạch thí dụ 5.1 với vg=16v
(1)
đáp ứng ép i2f là hằng sô: i2f=a (2)
lấy đạo hàm (2) và thay vào pt (1):
ta có thể xác định i2f nhờ mạch ở trạng thái thường trực dc: (h 5.5)
i2f=16/8=2 a
và đáp ứng đầy đủ của mạch:
bảng 5.2 cho kết quả đáp ứng ép ứng với các nguồn kích thích khác nhau
bảng 5.2