Làm gì khi người ta bị trầm cảm, điều trị ra sao?
Điều trị tâm lý với bệnh trầm cảm Nhìn chung bệnh nhân trầm cảm khó chấp nhận bệnh và có thể tìm kiếm sự điều trị các triệu chứng cơ thể ở chăm sóc đa khoa, bác sĩ gia đình ... Một bác sĩ nhạy cảm biết khai thác rõ thêm các dâu hiệu trầm cám đế xác định bệnh và kế hoạch điều trị ...
Điều trị tâm lý với bệnh trầm cảm
Nhìn chung bệnh nhân trầm cảm khó chấp nhận bệnh và có thể tìm kiếm sự điều trị các triệu chứng cơ thể ở chăm sóc đa khoa, bác sĩ gia đình ... Một bác sĩ nhạy cảm biết khai thác rõ thêm các dâu hiệu trầm cám đế xác định bệnh và kế hoạch điều trị hoặc chuyến đi bác sĩ chuyên khoa.
Các nguyên tắc chung: Phải phát hiện sớm, chính xác trạng thái trầm cảm (kể cả trầm cảm nhẹ và trầm cảm ẩn).
1. Phải xác định mức độ trầm cảm (nhẹ, vừa, nặng).
2. Phải tìm hiếu tiền sử xem có các ý tưởng và mưu toan tự sát trước đây không?
3. Phải xem trầm cảm có kèm các rối loạn tâm thần không? (Hoang tưởng, ảo giác, căng trương lực).
4. Chi định sớm các thuốc chống trầm cảm, lựa chọn thuốc thích hợp.
5. Kết hợp điều trị tâm lý liệu pháp, thuốc an thần kinh nếu cần.
6. Trường hợp nặng có ý tưởng, mưu toan, hành vi tự sát phải nhập viện tâm thần đế điều trị ph hợp bằng sốcđiện.
Điều trị tâm lý:
Bệnh nhân trầm cảm nhẹ, đặc biệt là do căn nguyên tâm lý có thê điều trị ngoại trú với sự chỉ dẫn cô vân của chuyên gia tâm lý. Liệu pháp nhận thức
- Thànhvị - CBT được sử dụng có hiệu qua ở nhiều trường hợp. Không có một phương pháp CBT cụ thể nào cho tất cả các trường hợp. Mọi tiếp cận đều dựa trên nguyên tắc sau:
- Tập trung vào vấn đề hiện tại hơn vân đề qúa khứ.
- Nhân mạnh vấn đề cần được giải quyết như: niềm tin, Iìhận thức và hành vi hiện tại đế thích nghi đê quên dần stress.
- Tiếp cận, hợp tác yêu cầu bệnh nhân có những thay đổi, hiệu qua vá cụ thể. Có thể đế bệnh nhân tự đánh giá.
Về khía cạnh nhận thức:
Nhà trị liệu giúp bệnh nhãn nhận ra những thay đổi, nhừng niềm tin lệch lạc của họ, cái nhìn về tương lai, năng lực,giá trị bản thân không đúng và khả năng bị ảnh hưởng môi trường của họ.
Bệnh nhân ghi chép đầy đủ hàng ngày, giám sát cảm xúc và xác định các sự kiện đê ghi chép lại qua đó nhà trị liệu đánh giá những lệch lạc, có thể bệnh nhân tự đánh giá, phản ứng phù hợp hơn.
Về khía cạnh hành vi:
Đưa ra bài tập mà qua đó bệnh nhân có thể tái hồi tính tự chủ, có lợi tức thì, lâu dài và phòng ngừa tái phát (tập thở, yoga, đi bộ ...)
Việc điều trị thường tiến hành 10-20 tuần. Một số liệu pháp tâm lý khác cũng được sử dụng rộng rãi như:
- Liệu pháp tương tác cá nhân IPT.
- Liệu pháp can thiệp khủng hoảng.
- Liệu pháp tâm lý nâng đỡ.
- Liệu pháp gia đình.
Liệu pháp hóa dược:
Đại đa sô" bệnh nhân trầm cảm điều trị bằng thuốc chông trầm cảm. Thuốc được chia làm 4 nhóm:
- Chông trầm cảm 3 vòng TCAs được dùng phô biến ở nước ta:
Thuốc | Liều TB |
Amitriptilin | 25 - 50mg/ngày |
|
- IMAOs (ít dùng vìnhiều tác dụng phụ)
Phenelzin
Trancypromin
- SSRIs ức chế tái hấp thu Serotonin
Fluoxetin (Prozac) 20-80mg/ngày
Paroxetin (Detroxat) ‘20-60mg/ngày
Sertralin (Zoloft) 80- lOOmg/ngày Tianepin (Stablon)75-lOOmg/ngày
- Thuốc khácVenlafaxin (effexor) 75-100mg/ngày
Mirtazapin (Remeron) 15-60mg/ngày
Nhìn chung thuốc chông trầm cảm bước đầu khó dung nạp nên phải dùng liều thấp tăng dần.
Sau 2 tuần điều trị mới bắt đầu có sự thuyên giảm trầm cảm. Các rối loạn giấc ngủ, đau nhức cơ thế chỉ sau 2-3 ngày là thấy hiệu qua.
Với trầm cảm có loạn thần cần phải phôi hợp với thuốc an thần kinh.
Với trầm cảm nặng có ý tưởng, hành vi tự sát nên phôi hợp với sôc điện.
Kích thích từ xuyên sọ TMS có thế hỗ trọ' điều trị trầm cảm.