Giới thiệu giáo trình
Tên Module: Nhập môn Tin học Mã Module: Giáo viên: Nguyễn Hữu Đông, Ngô Thanh Huyền Ngành học: Điện-Điện tửS ố giờ học: 144h/45t Loại hình đào tạo: Chính qui Thời gian thực hiện: 12 tuần Năm học: 2007/2008 Loại ...
Tên Module: Nhập môn Tin học
Mã Module:
Giáo viên: Nguyễn Hữu Đông, Ngô Thanh Huyền
Ngành học: Điện-Điện tửSố giờ học: 144h/45t
Loại hình đào tạo: Chính qui Thời gian thực hiện: 12 tuần
Năm học: 2007/2008 Loại Module: 02LT+01TH
Phiên bản: 20080313 Phương pháp dạy học:
Sau khi hoàn thành module này, người học có khả năng:
- Mô tả tỉ mỉ các khái niệm cơ bản về thông tin, xử lý thông tin, mô hình tính toán trong máy tính điện tử.
- Thiết kế chương trình máy tính, cài đặt chương trình bằng ngôn ngữ C/C++ để giải một số bài toán thông thường, đơn giản trong khoa học kỹ thuật, đặc biệt trong lĩnh vực điện tử, đo lường và điều khiển.
- Hình thành thái độ học tập nghiêm túc, kỹ năng làm việc độc lập và theo nhóm.
Module này sẽ giúp người học phát triển các năng lực: phân tích(M1), thiết kế (M1), thực hiện(M2)
Module có thể thực hiện song song với Module: Toán cao cấp.
Phần 1 giới thiệu tổng quan về thông tin và xử lý thông tin, máy tính điện tử, giải bài toán bằng máy tính.
Phần 2 cung cấp cho người học những nguyên lý cơ bản về lập trình, các cấu trúc điều khiển, các kiểu dữ liệu, mô hình hướng chức năng, cách thức xây dựng chương trình con và một số bài toán trong khoa học kỹ thuật.
Module này sử dụng ngôn ngữ C/C++ để minh họa, cài đặt. Tuy nhiên người học dễ dàng cài đặt được bằng các ngôn ngữ lập trình khác như: VB.NET, C#, Pascal...
Bài 1: Thông tin và xử lý thông tin, hệ thống tính toán và biểu diễn thông tin trong máy tính
1.1. Thông tin và xử lý thông tin
1.2. Hệ thống tính toán và biểu diễn thông tin trong máy tính
Bài 2: Tổng quan về hệ thống máy tính
2.1. Cấu trúc tổng quan phần cứng máy tính
2.2. Tổng quan về phần mềm
2.3. Khái niệm về mạng Internet
Bài 3: Giải bài toán bằng máy tính
3.1. Thuật toán
3.2. Biểu diễn thuật toán
3.3. Một số thuật toán thông dụng
Bài 4: Bài thực hành làm quen với máy tính, hệ thống tính toán
Bài 5: Thảo luận về các bước giải quyết bài toán trên máy tính
Bài 6: Tổng quan về lập trình
6.1.Giới thiệu phương pháp học
6.2. Ngôn ngữ lập trình
6.3. Các phương pháp lập trình
6.4. Một số ngôn ngữ lập trình
6.5. Ngôn ngữ lập trình C/C++
Bài 7: Thuật toán và chương trình
7.1. Thuật toán và lưu đồ thuật toán
7.2. Cấu trúc một chương trình C/C++ đơn giản
Bài 8: Thảo luận về môi trường phát triển ứng dụng C/C++
Bài 9: Các thành phần cơ bản của một chương trình
9.1. Các phần tử cơ bản của một ngôn ngữ lập trình
9.1.1. Bảng chữ cái
9.1.2. Từ khoá
9.1.3. Tên (định danh)
9.2. Các kiểu dữ liệu cơ bản
9.3. Biến, hằng và cách khai báo
9.4. Các phép toán
9.5. Biểu thức
Bài 10: Một số hàm chức năng thường dùng trong chương trình
10.1. Một số hàm thường dùng
10.2. Nhập/xuất dữ liệu (bàn phím, màn hình)
Bài 11: Bài thực hành về các thành phần cơ bản và nhập/xuất trong C/C++
Bài 12: Cấu trúc rẽ nhánh
12.1. Câu lệnh đơn, khối lệnh
12.2. Các cấu trúc rẽ nhánh
12.2.1. Cấu trúc rẽ nhánh if
12.2.2. Cấu trúc rẽ nhánh switch
Bài 13: Bài thực hành về cấu trúc rẽ nhánh
Bài 14: Cấu trúc lặp while, do .. while
14.1. Cấu trúc lặp while
14.2. Cấu trúc lặp do..while
Bài 15: Cấu trúc lặp for và một số lệnh điều khiển khác
15.1. Cấu trúc lặp for
15.2. Break, continue, return
Bài 16: Thảo luận về các cấu trúc điểu khiển khiển
Bài 17: Bài thực hành về cấu trúc lặp
Bài 18: Các kiểu dữ liệu trong C/C++
Bài 19: Chương trình con
19.1. Đặt vấn đề
19.2. Ví dụ về một chương trình có sử dụng chương trình con
19.3. Phạm vi hoạt động của biến
19.4. Cấu trúc một chương trình con
19.5. Truyền tham số cho chương trình con
19.6. Nguyên tắc hoạt động của chương trình con
19.7. Nguyên tắc sử dụng chương trình con
Bài 20: Bài thực hành về xây dựng chương trình con
- Sách, giáo trình chính:
1. Giáo trình, hệ thống bài tập, tài liệu do giáo viên biên soạn.
2. “Ngôn ngữ lập trình C thật là đơn giản”. NXB Giáo dục, 2007.
3. Phạm Văn Ất. “Giáo trình C cơ bản và nâng cao”.
- Sách tham khảo:
1. Phạm Văn Ất. “Giáo trình C++”.
2. Nguyễn Thanh Thuỷ và Nguyễn Quang Huy. “Bài tập lập trình ngôn ngữ C”. NXB Khoa học và kỹ thuật.
- Khác: Internet
Giáo trình lưu hành nội bộ, sách tham khảo, hệ thống bài tập mẫu, bài tập tự làm, máy tính, tài nguyên trên Internet, Projector.
Hình thức đánh giá:
- Kiểm tra giữa kỳ (lập trình trên máy tính): 20%
- Đánh giá quá trình (kết quả các buổi thực hành): 30%
- Kiểm tra cuối kỳ (lập trình trên máy tính): 50%
Tiêu chí đánh giá:
- - Kỹ năng thiết kế, xây dựng bài toán
- - Kỹ năng cài đặt bài toán.
Người đánh giá: Giáo viên giảng dạy và người học.
Bài | Mục tiêu | Hoạt động giáo viên | Hoạt động sinh viên | TGSV | Điều hiện thực hiện |