13/01/2018, 16:21

Giải Lý lớp 11 Bài 11: Phương pháp giải một số bài toán về toàn mạch

Giải Lý lớp 11 Bài 11: Phương pháp giải một số bài toán về toàn mạch C1 trang 59 SGK: a)Hãy cho biết cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch gồm các điện trở mắc nối tiếp có đặc điểm gì? b)Viết công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm các điện trở ...

Giải Lý lớp 11 Bài 11: Phương pháp giải một số bài toán về toàn mạch


C1 trang 59 SGK:

a)Hãy cho biết cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch gồm các điện trở mắc nối tiếp có đặc điểm gì?

b)Viết công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm các điện trở R1,R2 và R3 mắc nối tiếp.

c)Hiệu điện thế U1,U2, U3 giữa hai đầu các điện trở R1,R2, R3 mắc nối tiếp có quuan hệ như thế nào?

Trả lời:

a) Cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch gồm các điện trở mắc nối tiếp luôn bằng nhau.

b) Điện trở tương đương của đoạn mạch:R=R1+R2+ R3    (11.1)

c) Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng tổng các hiệu điện thế thành phần. Thật vậy, nếu hai vế của (11.1) với cường độ dòng điện ta được:

U=U1+U2+U3

C2 trang 59 SGK:

a) Hãy cho biết hiệu điện thế giữa hai đầu các điện trở R1,R2, R3 mắc song song có đặc điểm gì?

b) Cường độ dòng điện I chạy qua mạch chính và I1,I2, I3 chạy qua các mạch rẽ của một đoạn mạch gồm các điện trở R1,R2, R3 mắc song song có mối quan hệ như thế nào?

c) Viết công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm các điện trở R1,R2, R3 mắc song song.

Trả lời:

a) Hiệu điện thế ở hai đầu mỗi điện trở đều bằng nhau U=U1=U2=U3.

b) Cường độ dòng điện mạch chính I bằng tổng cường độ dòng điện chạy qua các mạch rẽ:I=I1+I2+I3    (11.2)

c) Áp dụng định luật Ôm cho đoạn mạch chỉ chứa điện trở và đưa và biểu thức (11.2) ta có

Suy ra điện trở tương đương của đoạn mạch song song

được tính bằng biểu thức sau:

C3 trang 60 SGK:

Một mạch điện có sơ đồ hình 11.1, trong đó nguồn điện có suất điện động Ɛ=6V và có điện trở trong r=2Ω, các điện trở R1=5Ω,R2=10Ω và R3=3Ω.

a)Phân tích và cho biết các điện trở mạch ngoài của mạch điện có sơ đồ như hình 11.1 được mắc với nhau như thế nào? Từ đó nêu cách tìm điện trở tương đương của mạch ngoài này.

b)Tính cường độ dòng điện I chạy qua nguồn và hiệu điện thế mạch ngoài U.

c)Tính hiệu điện thế U1 giữa hai đầu điện trở R1

Trả lời:

Các điện trở hình 11.1 được mắc nối tiếp với nhau nên điện trở tương đương của mạch ngoài là:RN=R1+R2+R3

a)Điện trở RN của mạch ngoài: => RN=18 Ω

b)Cường độ dòng điện I chạy qua nguồn:

Hiệu điện thế mạch ngoài U: U=RN.I=18.0,3=5,4V

c)Hiệu điện thế U1 giữa hai đầu điện trở R1:

U1=R1.I=5.0,3=1,5V

C4 trang 60 SGK:

Một mạch điện có sơ đồ hình 11.2, trong đó nguồn điện có suất đện động ε = 12,5V và có điện trở trong r=0,4Ω ; bóng đèn Đ1 có ghi số 12V-6W; bóng đèn Đ2 loại 6V-4,5W; Rb là một biến trở.

Hãy nhận dạng các đèn Đ1,Đ2 và biến trở Rb của mạch điện có sơ đồ như hình 11.2 được mắc với nhau như thế nào?

Trả lời:

Ta thấy hình 11.2

[(Rb nối tiếp với Đ2) song song với Đ1].

C5 trang 61 SGK:

Một mạch điện có sơ đồ hình 11.2, trong đó nguồn điện có suất đện động ε = 12,5V và có điện trở trong r=0,4Ω ; bóng đèn Đ1 có ghi số 12V-6W; bóng đèn Đ2 loại 6V-4,5W; Rb là một biến trở.

Tính cường độ định mức I1,I2 của dòng điện chạy qua mỗi đèn khi các đèn sáng bình thường.

Trả lời:

Cường độ định mức I1,I2 của dòng điện chạy qua mỗi đèn khi các đèn sáng bình thường

C6 trang 61 SGK:

Một mạch điện có sơ đồ hình 11.2, trong đó nguồn điện có suất đện động ε = 12,5V và có điện trở trong r=0,4Ω ; bóng đèn Đ1 có ghi số 12V-6W; bóng đèn Đ2 loại 6V-4,5W; Rb là một biến trở.

Tính điện trở R1 và R2 tương ứng của các đèn khi sáng bình thường.

Trả lời:

Điện trở R1 và R2 tương ứng của các đèn khi sáng bình

C7 trang 61 SGK:

Một mạch điện có sơ đồ hình 11.2, trong đó nguồn điện có suất đện động ε = 12,5V và có điện trở trong r=0,4Ω ; bóng đèn Đ1 có ghi số 12V-6W; bóng đèn Đ2 loại 6V-4,5W; Rb là một biến trở.

Viết công thức tính công suất

0