02/05/2018, 10:20

Giải bài tập trang 57, 58 SGK Toán 5: Nhân một số thập phân với 10, 100, 1000

Giải bài tập Toán lớp 5 Giải bài tập Toán 5: Nhân một số thập phân với 10, 100, 1000 giúp các em học sinh hiểu các nội dung về quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với với 10, 100, 1000, ...; Lời giải hay bài ...

Giải bài tập Toán 5: Nhân một số thập phân với 10, 100, 1000

giúp các em học sinh hiểu các nội dung về quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với với 10, 100, 1000, ...; Lời giải hay bài tập Toán 5 này còn giúp nâng cao kĩ năng nhân một số thập phân với một số tự nhiên; kĩ năng viết các số đo đại lượng dưới dạng số thập phân một cách chính xác và đầy đủ hơn.

Hướng dẫn giải bài tập 1, 2, 3 trang 57 SGK tập 1

Câu 1: Nhân nhẩm

a) 1,4 × 10                    b) 9,63 × 10                       c) 5,328 × 10

   2,1 × 100                       25,08 × 100                      4,061 × 100

   7,2×1000                      5,32 × 1000                       0,894 × 1000

Câu 2: Viết các số đo sau dưới dạng số đo có đơn vị là cm

10,4 dm          12,6 m           0,856 m             5,75 dm

Câu 3: Một can nhựa chứa 10 lít dầu hỏa. biết một lít dầu hỏa cân nặng 0,8 kg. Can rỗng cân nặng 1,3 kg. Hỏi can dầu hỏa đó nặng bao nhiêu kg?

HƯỚNG DẪN GIẢI

Câu 1:

a) 14                             b) 96,3                               c) 53,28

   210                               2508                                 406,1

   7200                             5320                                  894

Câu 2:

10,4 dm = 104 cm

12,6 m = 1260 cm

0,856 m = 85,6 cm

5,75 dm = 57,5 cm

Câu 3:

10 lít dầu hỏa cân nặng: 0,8 × 10 = 8 kg

Cả can dầu hỏa đó nặng: 1,3 + 8 = 9,3 kg

Đáp số: 9,3 kg

Hướng dẫn bài 1, 2, 3, 4 trang 58 SGK tập 1: Luyện tập bài Nhân một số thập phân với 10, 100, 1000

Câu 1: a) Tính nhẩm

1,48 × 10                      5,12 × 100                       2,571 × 1000

15,5 × 10                      0,9 × 100                         0,1 × 1000

b) Số 8,05 phải nhân với số nào để được tích là 80,5; 805 ; 8050 ; 80500

Câu 2: Đặt tính rồi tính

a) 7,69 × 50         b) 12,6 × 800       c) 12,82 × 40            d) 82,14 × 600

Câu 3: Một người đi xe đạp, trong ba giờ đầu mỗi giờ đi được 10,8 km, trong 4 giờ tiếp theo mỗi giờ đi được 9,52 km. Hỏi người đó đã đi được tất cả bao nhiêu km?

Câu 4: Tìm số tự nhiên x, biết

2,5 < x < 7

Hướng dẫn

Câu 1:

a) Tính nhẩm

14,8                512               2571

155               90                   100

b, 8,05×10 = 80,5 8,05×100= 805

8,05×1000= 8050 8,05× 10 000= 80 5000

Câu 2:

Giải bài tập trang 57, 58 SGK Toán 5

Câu 3:

Trong 3 giờ đầu người đó đi được: 10,8 x 3 = 34,4 (km)

Trong 4 giờ tiếp theo người đó đi được: 9,52 x 4 = 38,08 (km)

Người đó đã đi được tất cả: 34,4 + 38,08 = 70,48 (km)

Đáp số: 70,48 (km)

Câu 4:

Nếu x = 0 thì 2,5 x 0 = 0 < 7

Nếu x = 1 thì 2,5 x 1 = 2,5 < 7

Nếu x = 2 thì 2,5 x 2 = 5< 7

Nếu x = 3 thì 2,5 x 3 = 7,5 > 7 (loại)

Vậy x = 0, 1, 2

0