13/01/2018, 21:31

Giải bài 31,32,33,34 trang 94 Toán lớp 7 tập 1: Tiên đề Ơ-Clit về đường thẳng song song

Giải bài 31,32,33,34 trang 94 Toán lớp 7 tập 1: Tiên đề Ơ-Clit về đường thẳng song song Bài 5 Tóm tắt lý thuyết và Giải bài 31,32,33,34 trang 94 SGK Toán 7 tập 1 : Tiên đề Ơ-Clit về đường thẳng song song. Cần nhớ: Nếu một đườngthẳng cắt hai đườngthẳng // thì: a) Hai góc so le trong bằng ...

Giải bài 31,32,33,34 trang 94 Toán lớp 7 tập 1: Tiên đề Ơ-Clit về đường thẳng song song

Bài 5 Tóm tắt lý thuyết  và Giải bài 31,32,33,34 trang 94 SGK Toán 7 tập 1: Tiên đề Ơ-Clit về đường thẳng song song.

Cần nhớ: Nếu một đườngthẳng cắt hai đườngthẳng // thì:

a) Hai góc so le trong bằng nhau.

b) Hai góc đồng vị bằng nhau.

c) Hai góc trong cùng phía bù nhau

Giải bài 5 (bài 31 đến bài 34) Toán 7 tập 1 trang 94

Bài 31. Tập vẽ phác hai đường thẳng song song với nhau. Kiểm tra lại bằng dụng cụ.

Vẽ rất đơn giản các em kẻ theo dòng kẻ ở vở:

2016-08-24_133517


Bài 32. Trong các phát biểu sau, phát biểu nào diễn đạt đúng nội dung của tiên đề Ơ-clit.

a) Nếu qua điểm M nằm ngoài đường.thẳng a có hai đường.thẳng // với a thì chúng trùng nhau.

b) Cho điểm M ở ngoài đường-thẳng a. Đường-thẳng đi qua M // với đườngthẳng a là duy nhất.

c) Có duy nhất một đgthẳng // với một đườngthẳng cho trước.

d) Qua điểm M nằm ngoài đgthẳng a có ít nhất một đgthẳng // với a.

Đáp án:

a) Đúng

b) Đúng

c) Sai vì có rất nhiều đgthẳng cùng // với đgthẳng a.

d) Sai vì qua điểm M nằm ngoài đg thẳng a chỉ có duy nhất một đg thẳng // với a.


Bài 33 trang 94 SGK Toán 7 

Điền vào chỗ trống (…) trong phát biểu sau:

Nếu một đg thẳng cắt hai đg thẳng song song thì:

a) Hai góc so le trong …

b) Hai góc đồng vị …

c) Hai góc trong cùng phía …

Lời giải:

a) … bằng nhau.

b) … bằng nhau

c) …bằng nhau


Bài 34 trang 94 . Hình 22 cho biết a // b và ∠A4 = 37°

2016-08-24_134140

a) Tính góc ∠B1

b) So sánh góc ∠A1 và ∠B4

c) Tính góc ∠B2

Hướng dẫn:

a) Ta có: ∠B1 = ∠A4 = 37° (so le trong)

b) Ta có: ∠A1 và ∠A4 kề bù nên:

∠A1 + ∠A4 = 180°

=> ∠A1 = 180° – ∠A4

= 180° – 37° = 143°

+ ∠B1 và ∠B4 kề bù nên: ∠B1 + ∠B4 = 180°

=> ∠B4 = 180° – ∠B1 = 180° – 37° = 143°

Vậy ∠A1 = ∠B4 = 143°

c) Cách 1:  ∠B2 = ∠B4 = 143° (hai góc đối đỉnh);

Cách 2: ∠A1 =∠B2 = 143° (hai góc so le trong);

Cách 3: ∠B2 + ∠A4 = 180° (hai góc kề bù trong cùng phía bù nhau)

nên ∠B2 = 180° – ∠A4 = 180° – 37° = 143°

Còn cách khác. Học sinh tự tính.

0