Giải bài 24 trang 31 SGK Đại Số và Giải Tích 11 nâng cao
Chương 1 : Hàm số lượng giác và phương trình lượng giác Luyện tập (trang 31-32) Bài 24 (trang 31 sgk Đại Số và Giải Tích 11 nâng cao): Giả sử một con tàu vũ trụ được phóng lên từ mũi ca-na-va-ran (canavaral) ở Mỹ. Nó chuyển động theo quỹ đạo được mô tả trên một bản đồ phẳng (quanh đường ...
Chương 1 : Hàm số lượng giác và phương trình lượng giác
Luyện tập (trang 31-32)
Bài 24 (trang 31 sgk Đại Số và Giải Tích 11 nâng cao): Giả sử một con tàu vũ trụ được phóng lên từ mũi ca-na-va-ran (canavaral) ở Mỹ. Nó chuyển động theo quỹ đạo được mô tả trên một bản đồ phẳng (quanh đường xích đạo) của mặt đất như hình vẽ.
Điểm M mô tả cho con tàu, đường thẳng Δ mô tả cho đường xích đạo.
Khoảng cách h (km) từ M đến Δ được tính theo công thức h = |d| trong đó
với t (phút) là thời gian trôi qua kể từ khi con tàu đi vào quỹ đạo, d > 0 nếu M ở phía trên , d < 0 nếu M ở phía dưới Δ .
a) Giả thiết rằng con tàu đi vào quỹ đạo ngay từ khi phóng lên mũi Ca-na-va-ran (tức là ứng vơi t=0). Hãy tính khoảng cách từ điểm C đến đường thẳng Δ , trong đó C là một điểm trên bản đồ biểu diễn cho mũi Ca-na-va-ran.
b) Tìm thời điểm sớm nhất sau khi con tàu đi vào quỹ đạo để có d = 2000.
c) Tìm thời điểm sớm nhất sau khi con tàu đi vào quỹ đạo để có d = -1236.
(tính chính xác các kết quả đến hang phần nghìn)
Lời giải:
Chú ý rằng t > 0 ta thấy ngay giá trị nhỏ nhất của t là t = 25. Vậy d = 2000 km xảy ra lần đầu tiên sau khi phóng con tàu vũ trụ vào quỹ đạo được 25 phút.
c)
Trong đó k ∈ Z, cosα = -0,309
Sử dụng bảng số hoặc máy tính bỏ túi , ta có thể chọn α = 1,885 . khi đó ta có: t = ±27000 + 10 + 90k tức là t = -17000 + 90k hoặc t = 37000+90k. Dễ thấy giá trị dương nhỏ nhất của t là 37000. Vậy d = -1236km xảy ra lần đầu tiên là 37000 phút sau khi con tàu được phóng vào quỹ đạo.
Các bài giải bài tập Đại Số và Giải Tích 11 nâng cao Bài Luyện tập (trang 31-32) Chương 1