23/02/2018, 07:18

Giải bài 1,2,3,4 trang 105 SGK Đại số 10: Dấu của tam thức bậc hai

Dấu của tam thức bậc hai Đáp án và Giải bài 1,2,3,4 trang 105 SGK Đại số 10 : Dấu của tam thức bậc hai Giải bài 1,2,3 trang 99 SGK Đại số 10: Bất phương trình bậc nhất hai ẩn Bài 1 trang 105 SGK Đại số lớp 10 Xét dấu các tam thức bậc hai a) 5x 2 – 3x + ...

Dấu của tam thức bậc hai

Đáp án và Giải bài 1,2,3,4 trang 105 SGK Đại số 10: Dấu của tam thức bậc hai

 Giải bài 1,2,3 trang 99 SGK Đại số 10: Bất phương trình bậc nhất hai ẩn

Bài 1 trang 105 SGK Đại số lớp 10

 Xét dấu các tam thức bậc hai

a) 5x– 3x + 1;              b) – 2x2 + 3x + 5;

c) x2 + 12x + 36;              d) (2x – 3)(x + 5).

Đáp án và hướng dẫn giải bài 1: 

a) ∆ = (- 3)2 – 4.5 < 0   =>   5x– 3x + 1 > 0   ∀x ∈ R (vì luôn cùng dấu với 5 > 0).

b) – 2x2 + 3x + 5 = 0    <=>   x1 = – 1, x2 = 5/2

– 2x2 + 3x + 5 = 0    

– 2x2 + 3x + 5 = 0     với     – 1 < x < 5/2

c) ∆ = 62 – 36 = 0        =>     x2 + 12x + 36 > 0 ∀x ≠ – 6.

d) (2x – 3)(x + 5) = 0  <=>    x= – 5, x2 = 3/2

Hệ số của tam thức bằng 2 > 0. Do đó:


Bài 2 trang 105 SGK Đại số lớp 10

 Lập bảng xét dấu các biểu thức sau

a) f(x) = (3x2 – 10x + 3)(4x – 5);

b) f(x) = (3x2 – 4x)(2x2 – x – 1);

c) f(x) = (4x2 – 1)(- 8x2 + x – 3)(2x + 9);

Đáp án và hướng dẫn giải bài 2:

a) 3x2 – 10x + 3 = 0    <=>    x1 = 1/3, x= 3

Bảng xét dấu:

  Kết luận: f(x) < 0 với x ∈ (-∞; 1/3) ∪ (3; +∞).

b) Bảng xét dấu:

c) Ta có: – 8x2 + x – 3 < 0 ∀x   (vì ∆ = 1 – 4.(- 3)(- 8) < 0, a = -8 <0).

d) Ta có: 4x2 + x – 3 = 0 <=> x= – 1, x= 3/4

Bảng xét dấu:


Bài 3 trang 105 SGK Đại số lớp 10

Giải các bất phương trình sau

a) 4x2 – x + 1 < 0;                         b) – 3x2 + x + 4 ≥ 0;

d) x2 – x – 6 ≤ 0.  

Đáp án và hướng dẫn giải bài 3:

a) Tam thức f(x) = 4x2 – x + 1 có hệ số a = 4 > 0 biệt thức ∆ = 12 – 4.4 < 0. Do đó f(x) > 0 ∀x ∈ R.

Bất phương trình 4x2 – x + 1 < 0 vô nghiệm.

b) f(x) = – 3x2 + x + 4 = 0  <=>  x1 = – 1, x2 = 4/3

– 3x2 + x + 4 ≥ 0  <=>  – 1 ≤ x ≤ 4/3

c)

Lập bảng xét dấu vế trái:

Tập nghiệm của bất phương trình S = (-∞; – 8) ∪ (- 2; -4/3) ∪ (1; 2).

d) Tập nghiệm S =[- 2; 3].


Bài 4 trang 105 SGK Đại số lớp 10

Tìm các giá trị của tham số m để các phương trình sau vô nghiệm

a) (m – 2)x2 + 2(2m – 3)x + 5m – 6 = 0;

b) (3 – m)x2 – 2(m + 3)x + m + 2 = 0.

Đáp án và hướng dẫn giải bài 4:

a) Với m = 2 phương trình trở thành 2x + 4 = 0 có 1 nghiệm. Loại giá trị m = 2.

Phương trình vô nghiệm nếu:

<=> m < 1 ∪ m > 3.

b) Với m = 3, phương trình trở thành: – 6x + 5 = 0 có nghiệm. Loại trường hợp m = 3.

Phương trình vô nghiệm vô khi và chỉ khi:

0