Em hãy phân biệt sự giống nhau và khác nhau giữa khiếu nại và tố cáo bằng cách ghi ý kiến của em vào bảng dưới đây....
Bài 7. Công dân với các quyền dân chủ – Câu 4 trang 82 SGK GDCD lớp 12. Em hãy phân biệt sự giống nhau và khác nhau giữa khiếu nại và tố cáo bằng cách ghi ý kiến của em vào bảng dưới đây. Em hãy phân biệt sự giống nhau và khác nhau giữa khiếu nại và tố cáo bằng cách ghi ý kiến của em vào ...
Em hãy phân biệt sự giống nhau và khác nhau giữa khiếu nại và tố cáo bằng cách ghi ý kiến của em vào bảng dưới đây.
Khiếu nại |
Tố cáo |
|
Người có quyền |
|
|
Mục đích |
|
|
Quyền và nghĩa vụ của người khiếu nại, tố cáo |
|
|
Người có thẩm quyền giải quyết |
|
|
GỢI Ý LÀM BÀI
|
Khiếu nại |
Tố cáo |
Người có quyền |
Cá nhân, tổ chức, cơ quan có quyền, lợi ích hợp pháp bị xâm hại |
Bất cứ công dân nào |
Mục đích |
Khôi phục quyền lợi và lợi ích hợp pháp của chính người khiếu nại đã bị xâm phạm |
Phát hiện, ngăn chặn các việc làm trái pháp luật xâm phạm đến quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức, cơ quan. |
Quyền và nghĩa vụ của người khiếu nại, tố cáo |
Điều 12 – Luật Khiếu nại 2011 |
Điều 9 – Luật Tố cáo 2011 |
Người có thẩm quyền giải quyết |
– Người đứng đầu cơ quan hành chính có quyết định, hành vi hành chính bị khiếu nại. – Người đứng đầu cơ quan cấp trên trực tiếp của cơ quan hành chính có quyết định, hành vi hành chính bị khiếu nại. – Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, Bộ trưởng, Thứ trưởng ở cơ quan ngang bộ, Trưởng Thanh tra Chính phủ. |
– Người đứng đầu cơ quan, tổ chức quản lí người bị tố cáo. – Người đứng đầu cơ quan, tổ chức cấp trên của cơ quan, tổ chức có người bị tố cáo. – Chánh Thanh tra các cấp, Tổng Thanh tra chính phủ. – Các cơ quan tố tụng (Điều tra, Kiểm sát, Tòa án) nếu hành vi tố cáo có dấu hiệu hình sự. |